Cách nuôi cá cảnh trong chậu thuỷ tinh nhỏ để bàn

Chắc chắn việc lựa chọn bình thủy tinh nhỏ là một trong những cách hấp dẫn cho việc nuôi cá cánh. Để có thể nuôi cá trong bình thủy tinh nhỏ đạt hiệu quả tốt nhất, bạn cần tuân thủ các bước hướng dẫn trong bài viết này về cách chăm sóc cá và duy trì môi trường sống trong bể cá trong bình thủy tinh.

Nuôi cá cảnh
Một số loại cá như cá betta có sức đề kháng cực tốt, thích hợp cho việc nuôi trong chậu thuỷ tinh

Nuôi cá gì trong chậu thủy tinh 

Do bình thủy tinh có kích thước nhỏ, lượng oxy trong bình cũng giảm đi đáng kể. Nếu không có máy oxy, bạn nên chọn nuôi các loài cá khỏe mạnh và dễ thích nghi với môi trường có lượng oxy thấp. Khi nuôi cá trong bể thủy tinh, hãy giữ số lượng cá ở mức thấp để đảm bảo sự thoải mái cho chúng. 

Các loài cá như: Cá vàng, cá betta, cá bảy màu, ngựa vằn và đuôi kiếm là những lựa chọn phù hợp vì chúng có kích thước nhỏ nhưng lại có sức đề kháng tốt, phù hợp với nhiều điều kiện môi trường và không gian hạn chế.

Cách làm bể nuôi cá từ chậu thuỷ tinh 

Để có một bể nuôi cá cảnh đẹp và tạo ra môi trường để cá có thể sinh sống, bạn hãy tuân theo các bước dưới đây:

Bước 1: Rải một lớp sỏi mỏng để lót nền dưới đáy bể. Điều này giúp tránh tình trạng rêu phát triển do vi sinh vật phân hủy chất thải và thức ăn thừa của cá.

Bước 2: Sau đó, hãy thêm vào bể một lớp phân vi sinh nhả chậm và không tan trong nước. Nguồn phân vi sinh này cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cây, giúp chúng phát triển xanh tốt.

Bước 3: Tiếp theo, bạn tiếp tục rải thêm một lớp sỏi để tạo chỗ bám cho rễ cây. Rễ cây sẽ tự ăn sâu xuống dưới đáy bể.

Bước 4: Cắm cây vào bể bằng kéo hoặc panh y tế.

Bước 5: Bạn đổ nước vào bể và đổ cho tràn bình để loại bỏ các chất bụi bẩn. 

Lưu ý, bạn hãy đặt bình lọ thủy tinh ở nơi có ánh sáng để cây trong bình có thể quang hợp, cung cấp chất dinh dưỡng và oxy cho cá. Bạn có thể sử dụng một chiếc bóng đèn compact công suất khoảng 15 đến 20W để cung cấp ánh sáng cho cây.

Cá cảnhĐặt chậu thuỷ tinh ở nơi có ánh sáng để cây quang hợp tạo oxy cho cá

Vì sao cá trong bình thuỷ tinh bị chết?

Một trong những nguyên nhân chính khiến cá chết khi nuôi trong chậu thuỷ tinh nhỏ là do thiếu oxy trong nước. Để tránh tình trạng này, bạn hãy lắp đặt máy oxy cho bể thuỷ tinh. 

Tuy nhiên, bạn chỉ nên sử dụng máy có công suất nhỏ, để tránh tạo ra sự vẩn đục và gây dao động quá mạnh cho nước. Nếu không có máy oxy, bạn nên chọn những loài cá cảnh khỏe mạnh, có khả năng sống trong điều kiện ít oxy.

Lưu ý khi nuôi cá cảnh trong chậu thuỷ tinh nhỏ

Để đảm bảo nuôi cá trong bình thủy tinh để bàn phát triển tốt, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau.

- Vì bể thủy tinh nhỏ nên nước dễ bị bẩn, nếu thường xuyên thay nước sẽ làm cho cá sốc nước và chết. Do đó, nước nuôi cá cần được xử lý trước bằng cách chứa trong chậu khoảng 24 giờ để khí clo bay hơi đi trước khi nuôi cá. 

- Mỗi lần thay nước, bạn nên thay từ 50 đến 70% nước để tránh cho cá bị sốc. Nếu đã nuôi lâu ngày và cá đã quen với nước mới, bạn có thể tăng tỷ lệ lên 80% hoặc 100%.

- Bạn cũng nên cho cá ăn trùn chỉ và lăng quăng đã được xử lý sạch sẽ để giúp bể cá luôn trong sạch. Khi cho ăn thức ăn viên loại khô, hãy chỉ cho cá ăn một ít để tránh tình trạng cá ăn quá no.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về việc nuôi và chăm sóc cá trong bình thủy tinh nhỏ để bàn, giúp cá phát triển một cách tốt nhất. Mong rằng thông tin này sẽ giúp bạn có thêm kiến thức để chăm sóc cá khỏe mạnh và bể luôn trong sạch.

Đăng ngày 09/11/2023
Đình Hiệp @dinh-hiep
Nuôi trồng

Tầm quan trọng của việc chọn lọc gen cho tôm giống

Chọn lọc gen cho tôm giống là một quá trình quan trọng giúp cải thiện năng suất và hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản. Việc sử dụng tôm giống có gen tốt, đã được chọn lọc, giúp nâng cao sức khỏe và khả năng kháng bệnh cho tôm, từ đó giảm thiểu rủi ro và tăng hiệu quả sản xuất.

Tôm giống
• 11:36 14/11/2024

Tiêu chuẩn chất lượng thức ăn trong nuôi tôm: Yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu quả và sức khỏe

Thức ăn không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng mà còn là nền tảng để tôm tăng trưởng, phát triển hệ miễn dịch, và đạt đến kích cỡ thương phẩm. Để đạt được mục tiêu này, người nuôi cần nắm rõ các tiêu chuẩn chất lượng thức ăn và cách kiểm soát chúng trong suốt quá trình nuôi.

Tôm thẻ
• 11:00 13/11/2024

Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình nuôi cá điêu hồng gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm

Nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm là một mô hình khá hiệu quả, giúp gia tăng giá trị sản phẩm và đảm bảo sự bền vững cho người nuôi. Mô hình này kết hợp giữa việc nuôi cá và các hoạt động tiêu thụ, cung cấp cho người nuôi một thị trường ổn định và giảm thiểu rủi ro về giá cả hay tiêu thụ sản phẩm. Dưới đây là các giải pháp cần lưu ý khi thực hiện mô hình này

Cá điêu hồng
• 10:52 13/11/2024

Chức năng của vôi canxi trong nuôi tôm

Vôi canxi đóng vai trò quan trọng trong nuôi tôm nhờ vào các chức năng cải thiện chất lượng môi trường nước và sức khỏe tôm.

Vôi
• 10:45 12/11/2024

Khám phá sự thật thú vị về cá mắt thùng

Cá mắt thùng, hay còn gọi là Barreleye Fish, là một trong những loài cá kỳ lạ nhất và độc đáo nhất trong thế giới động vật biển sâu. Hãy cùng khám phá những sự thật thú vị về cá mắt thùng qua bài viết dưới đây.

Cá mắt thùng
• 09:17 15/11/2024

7 sự thật thú vị và xu hướng xuất khẩu tôm hiện nay

Tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng khi liên tục ghi nhận mức giá trị tăng cao qua từng năm, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế một quốc gia. Đây chắc chắn là tín hiệu tích cực cho các nhà sản xuất tôm, tuy nhiên người nuôi cũng phải nhận thức được xu hướng hiện tại trong xuất khẩu tôm trước khi thâm nhập vào thị trường toàn cầu.

Tôm xuất khẩu
• 09:17 15/11/2024

Tầm quan trọng của việc chọn lọc gen cho tôm giống

Chọn lọc gen cho tôm giống là một quá trình quan trọng giúp cải thiện năng suất và hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản. Việc sử dụng tôm giống có gen tốt, đã được chọn lọc, giúp nâng cao sức khỏe và khả năng kháng bệnh cho tôm, từ đó giảm thiểu rủi ro và tăng hiệu quả sản xuất.

Tôm giống
• 09:17 15/11/2024

Tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải

Kiểm soát nguồn gốc chất thải thủy sản đặc biệt là nuôi tôm là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải, nhằm xác định nguồn phát sinh, loại chất thải, lượng chất thải và các thông tin liên quan khác. Các phương pháp này giúp chúng ta có những biện pháp xử lý và giảm thiểu chất thải hiệu quả hơn.

Nguồn gốc chất thải
• 09:17 15/11/2024

Tiêu chuẩn chất lượng thức ăn trong nuôi tôm: Yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu quả và sức khỏe

Thức ăn không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng mà còn là nền tảng để tôm tăng trưởng, phát triển hệ miễn dịch, và đạt đến kích cỡ thương phẩm. Để đạt được mục tiêu này, người nuôi cần nắm rõ các tiêu chuẩn chất lượng thức ăn và cách kiểm soát chúng trong suốt quá trình nuôi.

Tôm thẻ
• 09:17 15/11/2024
Some text some message..