Cần nỗ lực bảo tồn tính đa dạng vùng biển Nam cực

Trong báo cáo mang tên “Antarctic Ocean Legacy: A Vision for Circumpolar Protection” (Tạm dịch là: Di sản Vùng biển Nam cực – Tầm nhìn hướng tới bảo tồn vùng cực), Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) đã đề xuất thành lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới trải rộng khắp vùng biển Nam cực, đồng thời kêu gọi chính phủ các nước tăng cường hỗ trợ bảo vệ hệ sinh thái biển đa dạng, độc đáo chỉ có tại đây.

Đa dạng sinh học vùng biển Nam cực (Ảnh: Greenr.ca)

Đa dạng sinh học vùng biển Nam cực (Ảnh: Greenr.ca)

Chiếm khoảng 10% tổng lượng nước biển toàn cầu, hiện biển Nam cực vẫn được coi là một trong số ít những môi trường nguyên vẹn nhất còn sót lại trên Trái đất. Đây là nơi cư trú của gần 10.000 loài khác nhau như chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi… Tuy nhiên, áp lực ngày càng tăng từ ngành đánh bắt cá thương mại và tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu cũng đang đè nặng lên hệ sinh thái đa dạng nơi đây.

Theo dữ liệu mà báo cáo trên cung cấp, hiện mới chỉ có hơn 40% diện tích biển Nam cực được bảo vệ. Do đó, báo cáo kêu gọi Công ước về Bảo tồn Sinh vật Biển Nam cực (CCAMLR) cần bảo tồn khẩn cấp khu vực này trước khi nó bị tàn phá. Ít nhất cho đến giờ, CCAMLR đã nhất trí sẽ tạo ra một mạng lưới các khu bảo tồn biển quanh Nam cực nội trong vòng hai năm 2012 – 2013.

Để nêu cao hơn nữa tầm quan trọng của công tác bảo tồn quốc tế các vùng biển Nam cực, Bắc cực và biển Sargasso, mới đây, WWF còn tiếp tục công bố một bản đồ kỹ thuật số. Đây được đánh giá là bộ công cụ thực sự hữu hiệu, vừa đem tới cơ hội trải nghiệm, mở mang kiến thức về bức tranh đa dạng sinh học biển trên thế giới, vừa thôi thúc ta chung tay bảo tồn các hệ sinh thái biển độc đáo đang bị đe dọa, trong đó có biển Nam cực.

Liên minh bảo vệ Biển Nam cực (AOA) bao gồm một loạt các tổ chức khác nhau như Quỹ Đại dương Xanh (Blue Marine Foundation), Tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace), Chương trình Quốc tế về Tình trạng Đại dương (IPSO), Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), Hiệp hội Bảo tồn Cá heo và Cá voi (WDCS)… Mục tiêu chính của liên minh này là nhằm thiết lập một mạng lưới các khu bảo tồn biển và khu dự trữ biển không được đánh bắt ở vùng Nam cực.

Thùy Dương (Theo WWF)
Đăng ngày 11/06/2012
Khoa học

Tôm tít đầy "Tiềm năng" cho đối tượng nuôi mới

Đa dạng loài vật nuôi và nuôi biển là mục tiêu ngành nuôi trồng thủy sản hướng tới trong tương lai. Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm hùm,… đây là một số loài tôm biển được nuôi chính ở nước ta hiện nay, bên cạnh đó tôm tít là loài tôm rất có triển vọng nhưng vẫn chưa được biết đến nhiều.

Tôm tít
• 10:10 05/07/2023

Lịch sử nuôi trồng thủy sản

Cùng Tép Bạc tìm hiểu trong khoảng một thập kỷ qua, đã có những sự gia tăng và phát triển nào trong nuôi trồng thủy sản trên toàn cầu.

Nuôi tôm
• 16:51 04/07/2023

Loài tôm lạ tuy nhỏ bé nhưng tác động lớn tới khí hậu toàn cầu

Nam Cực là một trong những lục địa xa nhất nằm ở phía Nam của Trái đất. Và một trong những loài vật được tìm thấy ở Nam Cực đã thay đổi hoàn toàn sự hiểu biết của các nhà khoa học chính là tôm Krill. Vì sao họ lại nhận định như vậy?

Tôm Krill
• 11:05 23/11/2022

Google sử dụng AI theo dõi "sức khỏe" của các rạn san hô

Google đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp các nhà khoa học sàng lọc các đoạn âm thanh ghi âm dưới đại dương trong một dự án nhằm theo dõi "sức khỏe" của các rạn san hô thông qua những âm thanh này.

San hô
• 11:20 14/11/2022

Các công nghệ đếm con giống hiệu quả bạn nên biết

Trong ngành nuôi tôm, việc đếm số lượng tôm giống có vai trò vô cùng quan trọng, bởi sự thiếu sót hoặc dư thừa đều có thể gây tổn thất kinh tế đối với cả người bán và người mua. Cũng như điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất sản xuất trong tương lai.

Đếm con giống
• 08:00 15/04/2024

Mô hình nuôi tôm càng xanh toàn cái

Trong ngành nuôi tôm hiện đại, việc tối ưu hóa quy trình nuôi trồng không chỉ là một mục tiêu mà còn là một thách thức. Trong số các mô hình nuôi phổ biến, mô hình nuôi tôm toàn cái đang thu hút sự chú ý đặc biệt của các nhà nghiên cứu và nhà nuôi.

Tôm càng xanh
• 09:55 11/04/2024

Môi trường dinh dưỡng và chu kỳ chiếu sáng đến sự phát triển của tảo

Tảo là nguồn thức ăn tự nhiên không thể thiếu trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng của động vật thân mềm hai mảnh vỏ, giai đoạn ấu trùng của một số loài giáp xác và cá. Đồng thời chúng còn là nguồn thức ăn của động vật phù du, những đối tượng này lại được sử dụng làm thức ăn cho giai đoạn ấu trùng của giáp xác và cá.

Nuôi tảo
• 10:43 05/04/2024

Hạt Nano bạc có khả năng loại bỏ kim loại nặng trong nước

Kim loại nặng được coi là thành phần chính trong nước thải nuôi trồng thủy sản, gây ra rủi ro nghiêm trọng cho cả con người và môi trường. Do đó nghiên cứu loại bỏ kim loại nặng trong nước là cần thiết để đảm bảo nguồn nước sạch trong môi trường, ứng dụng rộng rãi trong đời sống và nuôi trồng thủy sản.

Nano bạc
• 10:53 03/04/2024

Điểm danh một số thị trường xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam

Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2024, điểm đến xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vinh danh 3 thị trường quốc tế, đó là: Mỹ, EU và Israel.

Cá ngừ
• 18:55 16/04/2024

Con cà xỉu - Con vật lạ nhưng lại ngon

Cà xỉu là loài hải sản sống vùi dưới bùn, vùng nước lợ, bề ngoài kỳ lạ nhưng là món đặc sản ăn một lần nhớ mãi tuy nhiên được ít người biết đến.

Con cà xỉu
• 18:55 16/04/2024

Tình trạng kháng kháng sinh hiện nay trong nuôi trồng thủy sản

Trong ngành nuôi trồng thủy sản, việc sử dụng kháng sinh đã trở thành một vấn đề ngày càng phổ biến, đặc biệt là trong việc điều trị các bệnh ở tôm, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến một tình trạng lo ngại mới, đó là tình trạng kháng kháng sinh, khiến cho các bệnh do vi khuẩn trở nên khó điều trị hơn và tăng nguy cơ cho sức khỏe của tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 18:55 16/04/2024

Diệt rong đuôi chồn ở ao nuôi quảng canh

Rong đuôi chồn hay còn gọi là rong mép, là loại rong tơ, sợi mảnh, màu xanh lục, thường phát triển mạnh ở đáy ao nuôi tôm quảng canh. Một mặt, loại rong này là nguồn cung cấp thức ăn tự nhiên cho tôm. Tuy nhiên, khi chúng phát triển quá mức sẽ đe dọa đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm quảng canh.

Rong đuôi chồn
• 18:55 16/04/2024

Lợi hay hại khi kháng sinh trở nên phổ biến hơn

Trong ngành nuôi trồng thủy sản ngày nay, việc áp dụng các sản phẩm xử lý và cải thiện môi trường bằng kháng sinh là không thể tránh khỏi. Kháng sinh là nhóm thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc được tổng hợp trong môi trường nhân tạo, có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của vi khuẩn, bao gồm cả các vi khuẩn có hại và lợi.

Tôm thẻ chân trắng
• 18:55 16/04/2024