Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án mở rộng Cảng Quy Nhơn đến năm 2030

UBND tỉnh Bình Đinh ban hành Quyết định số 988/QĐ-UBND về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án mở rộng Cảng Quy Nhơn đến năm 2030 tại phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn (giai đoạn 1) do Công ty CP Cảng Quy Nhơn làm chủ đầu tư. Quyết định này điều chỉnh cho Quyết định số 2721/QĐ-UBND ngày 29/6/2021 của UBND tỉnh.

Cảng Quy Nhơn
Cảng Quy Nhơn. Ảnh: VIMC

Theo đó, UBND tỉnh chấp thuận điều chỉnh vốn đầu tư 67,7 tỷ đồng, trong đó vốn góp của nhà đầu tư hơn 20,3 tỷ đồng, vốn vay hơn 47,4 tỷ đồng; tiến độ góp vốn theo tiến độ đầu tư vào dự án.

Về tiến độ, dự án sẽ đầu tư hạ tầng hạng mục bãi chứa hàng từ quý I đến quý II/2024; đầu tư hạng mục đường giao thông từ quý III đến quý IV/2024; đầu tư mua sắm thiết bị xếp dỡ và hoàn thành các hạng mục còn lại đưa dự án đi vào hoạt động từ quý IV/2024  đến  quý I/2025.

UBND tỉnh yêu cầu Công ty CP Cảng Quy Nhơn tập trung nguồn lực tài chính, sớm triển khai dự án, đảm bảo tiến độ thực hiện và các thủ tục theo quy định hiện hành. Trường hợp đến thời điểm trên mà dự án vẫn chưa hoàn thành, đi vào hoạt động, Sở KH&ĐT đề xuất UBND tỉnh chấm dứt hoạt động dự án theo quy định.

Trước đó, theo Quyết định số 2721/QĐ-UBND ngày 29/6/2021 của UBND tỉnh Bình Định về chấp thuận chủ trương cho Công ty CP Cảng Quy Nhơn đầu tư dự án Mở rộng Cảng Quy Nhơn đến năm 2030 tại phường Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn (giai đoạn 1). Vốn đầu tư của dự án: 50 tỷ đồng. Trong đó: Vốn góp của nhà đầu tư: 15 tỷ đồng, vốn vay: 35 tỷ đồng. Dự kiến đưa dự án vào hoạt động từ Quý 1/2023.

Đăng ngày 28/06/2024
Môi trường
Bình luận
avatar

Người dân thiệt hại nặng nề khi bão đi qua

Bão số 3 (bão Yagi) đổ bộ vào đất liền, gây nhiều thiệt hại đến nuôi thủy sản cho nhiều tỉnh, thành phố vùng Đông Bắc. Các cơn gió mạnh, sóng lớn và mưa lớn kéo dài đã tàn phá nặng nề các cơ sở nuôi trồng thủy sản, gây ra những hậu quả khôn lường.

Tàu thuyền
• 10:04 12/09/2024

Sự bùng phát của bệnh Herpesvirus Koi năm 2024

Bệnh herpesvirus Koi (KHV) là một trong những thách thức lớn nhất đối với ngành nuôi trồng thủy sản trên toàn cầu. Năm 2024, bệnh này đã bùng phát mạnh mẽ tại nhiều khu vực, gây thiệt hại nghiêm trọng cho người nuôi cá koi và cá chép.

Cá Koi
• 09:45 12/09/2024

Tính khả thi của thả rạn nhân tạo

Rạn nhân tạo (Artificial reef) là một tập hợp của bất kỳ các chất hay vật liệu nào đó được thả xuống đáy biển nhằm tăng cường hoặc bổ sung nơi cư trú cho cá, các loài hải sản khác sinh sống và phát triển.

Rạn nhân tạo
• 10:02 28/08/2024

Ứng dụng kinh tế tuần hoàn trong sản xuất thủy sản

Trong 2 ngày 20-21.8, tại thành phố Quy Nhơn, Trung tâm Khuyến nông Bình Định tổ chức lớp tập huấn ToT (Đào tạo tiểu giáo viên).

Tập huấn
• 09:28 23/08/2024

Liệu pháp kháng vi-rút đầy hứa hẹn chống lại vi-rút đốm trắng

Coumarin, có trong tự nhiên ở nhiều loại thực vật và nổi tiếng với nhiều tác dụng sinh học đa dạng, được biết đến như những tác nhân cải tiến có ái lực và tính đặc hiệu đối với các mục tiêu phân tử khác nhau trong hoạt động kháng vi-rút (Hu et al., 2024, Qin et al., 2020).

Tôm thẻ chân trắng
• 06:53 13/09/2024

Nuôi tôm an toàn sinh học với chuỗi giá trị khép kín và không kháng sinh

Tập đoàn Việt Úc đang nỗ lực cải thiện chất lượng tôm Việt Nam bằng cách tránh sử dụng kháng sinh. Nghiên cứu của họ đã chứng minh tính hiệu quả trong nhiều năm qua.

Tôm thẻ
• 06:53 13/09/2024

Người dân thiệt hại nặng nề khi bão đi qua

Bão số 3 (bão Yagi) đổ bộ vào đất liền, gây nhiều thiệt hại đến nuôi thủy sản cho nhiều tỉnh, thành phố vùng Đông Bắc. Các cơn gió mạnh, sóng lớn và mưa lớn kéo dài đã tàn phá nặng nề các cơ sở nuôi trồng thủy sản, gây ra những hậu quả khôn lường.

Tàu thuyền
• 06:53 13/09/2024

Sự bùng phát của bệnh Herpesvirus Koi năm 2024

Bệnh herpesvirus Koi (KHV) là một trong những thách thức lớn nhất đối với ngành nuôi trồng thủy sản trên toàn cầu. Năm 2024, bệnh này đã bùng phát mạnh mẽ tại nhiều khu vực, gây thiệt hại nghiêm trọng cho người nuôi cá koi và cá chép.

Cá Koi
• 06:53 13/09/2024

Giảm lượng khí độc khi mưa kéo dài

Mưa lớn và liên tục không chỉ làm giảm độ mặn của nước mà còn có thể dẫn đến tích tụ khí độc trong ao nuôi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của tôm. Hiểu rõ nguyên nhân và áp dụng các biện pháp kiểm soát hiệu quả là cần thiết để giảm thiểu rủi ro này.

Ao nuôi
• 06:53 13/09/2024
Some text some message..