Ếch tử thần có thể giết chết nhiều người

Các nhà khoa học phát hiện hai loài ếch cực độc ở Brazil, có thể khiến 80 người tử vong bằng một gram chất độc.

ếch tử thần
Một con ếch Corythomantis greeningi. Ảnh: Butantan Institute

Hai loài ếch này có tên khoa học là Corythomantis greeningi và Aparasphenodon brunoi. Nhóm chuyên gia Viện Butantan ở São Paulo, Brazil, nhận định chúng là những loài ếch thật sự độc đầu tiên thế giới, thậm chí còn nguy hiểm hơn rắn độc pit viper (hay còn gọi là rắn hang Crotalinae).

Những con ếch tiết độc tố mạnh sinh ra từ các tuyến da, sau đó vận chuyển chất dịch qua bộ phận gai nhỏ trên đầu. Theo tính toán của các nhà khoa học, một gram chất độc tiết ra của ếch A. Brunoi đủ khiến 80 người tử vong. Giới nghiên cứu đã biết đến hai loài ếch từ lâu, nhưng chưa rõ về đặc điểm sinh học và khả năng gây chết người của chúng.

"Khám phá một loài ếch độc không phải điều chúng tôi mong đợi, và việc phát hiện những con ếch tiết chất dịch từ da độc hơn rắn Bothrops (một loại rắn pit viper) là điều đáng kinh ngạc", IB Times hôm 6/8 dẫn lời người đứng đầu nhóm nghiên cứu Edmund Brodie nói.

Brodie và cộng sự Carlos Jared phát hiện tính độc của C. Greening khi Jared bị thương vì vô tình chạm vào gai ếch. Chất độc gây cảm giác đau dữ dội suốt 5 giờ. Gai đầu của C. Greening phát triển mạnh hơn và lớp da tiết nhiều chất độc hơn, trong khi chất độc của A. Brunoi nguy hiểm hơn.

Vnexpress, 11/08/2015
Đăng ngày 11/08/2015
Thùy Linh
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:11 05/12/2024

Điểm sáng từ mô hình canh tác tôm lúa

Mô hình canh tác tôm-lúa được người dân vùng ven biển ĐBSCL sáng tạo ra, sản xuất ra tôm và lúa sạch. Trong quá trình luân canh tôm-lúa trên cùng một thửa ruộng, người dân đã liên tục xen canh một số loài thủy sản như cua, cá đối; tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cho lợi nhuận cao khoảng 200 triệu đồng/ha/vụ. Diện tích nuôi tôm - lúa ở ĐBSCL dự kiến ​​tăng lên 250.000 ha vào năm 2030, sản lượng tôm thương phẩm đạt 125.000-150.000 tấn.

Tôm càng xanh
• 10:11 05/12/2024

Tăng cường hợp tác và ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển ngành tôm bền vững

Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NN&PTNT) tổ chức tọa đàm với chủ đề: "Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phát triển nuôi tôm nước lợ bền vững, giảm chi phí sản xuất, giảm phát thải, nâng cao hiệu quả".

Mô hình nuôi tôm
• 10:11 05/12/2024

Giải pháp chống dịch bệnh EMS trong ngành nuôi tôm Việt Nam năm 2024

Năm 2024, Hội chứng chết sớm (EMS) không còn là thảm họa không thể kiểm soát của ngành nuôi tôm, mà trở thành động lực cho cuộc cách mạng công nghệ sinh học. Với sự kết hợp giữa công nghệ AI, nghiên cứu gen tiên tiến và các giải pháp sinh thái mới, chúng ta đang từng bước chinh phục thử thách này, hướng tới một nền nuôi trồng thủy sản bền vững, hiệu quả và ít rủi ro hơn bao giờ hết.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:11 05/12/2024

Cá sú mì: Một loài cá mang màu sắc của đại dương

Cá sú mì là một trong số ít những loài cá hiếm hoi có màu sắc tương đồng với màu của đại dương. Tuy nhiên, chính ngoại hình xinh đẹp kết hợp với hương vị độc đáo đã khiến tình trạng săn bắt trái phép loài cá này diễn ra ngày càng nghiêm trọng.

Cá sú mì
• 10:11 05/12/2024
Some text some message..