FDA báo cáo hoạt động kiểm soát an toàn thực phẩm

Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) vừa công bố báo cáo hoạt động kiểm soát an toàn thực phẩm năm 2011, gồm trách nhiệm và nỗ lực thanh tra của cơ quan này kể từ khi áp dụng Đạo luật Hiện đại hóa An toàn thực phẩm (FSMA) vào tháng 1/2011.

FDA bao cao
FDA quản lý các mặt hàng thực phẩm nội địa với tổng giá trị 417 tỷ USD và các mặt hàng thực phẩm NK với giá trị 49 tỷ USD

FDA quản lý các mặt hàng thực phẩm nội địa với tổng giá trị 417 tỷ USD và các mặt hàng thực phẩm NK với giá trị 49 tỷ USD. Theo quy định của FSMA, năm 2011 cơ quan này được phép sử dụng khoản ngân sách 189,5 triệu USD để tiến hành thanh tra các cơ sở sản xuất, trong đó 131,3 triệu USD dành cho thanh tra cơ sở nội địa và 33,2 triệu USD dành cho các cơ sở tại nước ngoài.

Các cơ sở chế biến thực phẩm được phân chia thành hai loại “mối nguy cao” và “không có mối nguy”. Hiện FDA vẫn tiếp tục xây dựng tiêu chí đánh giá cho hai loại này. Chi phí thanh tra được tính dựa trên các tiêu chí như mức nguy hại, quy mô, số lượng và loại sản phẩm chế biến.

Năm 2011, FDA đã thanh tra một nửa trong số 22.325 cơ sở chế biến thực phẩm nội địa có mối nguy cao. Cơ quan này thanh tra khoảng 995 cơ sở chế biến thực phẩm nước ngoài trong số 254.088 cơ sở thuộc diện bị thanh tra, chiếm khoảng 2,3% tổng lượng thực phẩm NK vào Mỹ.

Chi phí thanh tra trung bình đối với các cơ sở chế biến nội địa có mối nguy cao là 21,1 nghìn USD, với các cơ sở không có mối nguy là 14,2 nghìn USD. Chi phí cho các chuyến thanh tra ở nước ngoài trung bình khoảng 24,8 nghìn USD.

FDA đang xây dựng hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm quốc gia thông qua kết hợp với các cơ quan quản lý và tổ chức y tế cộng đồng tại địa phương. Luật FSMA hỗ trợ và tăng cường khả năng thực hiện hệ thống kiểm soát này của FDA.

Vasep.com.vn
Đăng ngày 12/09/2012
Thế giới

Những điểm mạnh từ sự phát triển ngành thủy sản Australia mà Việt Nam có thể học hỏi

Ngành thủy sản Australia không chỉ nổi tiếng với những sản phẩm chất lượng cao mà còn được xem là hình mẫu về phát triển bền vững.

Thủy sản
• 10:20 22/11/2024

Xu hướng tôm sinh thái: Tiềm năng mở rộng thị trường châu Âu và Mỹ

Trong bối cảnh người tiêu dùng tại Châu Âu và Mỹ ngày càng quan tâm đến sức khỏe và môi trường, tôm sinh thái nổi lên như một lựa chọn bền vững trong ngành thủy sản. Sản phẩm này không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về môi trường, mà còn mang đến lợi ích rõ rệt cho sức khỏe.

Tôm sú
• 10:52 07/11/2024

Thị trường cá rô phi biến động, tác động gì đến cá tra Việt Nam

Cá rô phi và cá tra là hai loài cá thịt trắng phổ biến trên thế giới nhờ giá thành hợp lý, thịt thơm ngon và giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, hiện nay, thị trường cá rô phi đang trải qua nhiều biến động về nguồn cung, sức tiêu thụ và giá cả, đặc biệt tại thị trường lớn như Hoa Kỳ.

Cá rô phi
• 10:21 06/11/2024

Ngành nuôi tôm ở Thái Lan 2024: Thành công và thách thức đáng chú ý

Năm 2024 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho ngành nuôi tôm ở Thái Lan, khi quốc gia này liên tục ghi nhận những thành tựu về sản lượng và chất lượng tôm, đồng thời đối mặt với nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu và dịch bệnh.

Ao tôm
• 11:08 21/10/2024

Chính thức mở bán: "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản"

Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang cần giải pháp thực tế để vượt qua thách thức cần đối mặt để đạt được sản lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lúc này.

Sách Thực hành chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản
• 21:51 25/11/2024

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.

Kháng sinh
• 21:51 25/11/2024

Nâng cao hiệu quả trong khai thác thủy sản

Để nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản, cần áp dụng các giải pháp đồng bộ từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến đến việc cải thiện quản lý nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường.

Thu hoạch thủy sản
• 21:51 25/11/2024

Tạo rào cản cho vi khuẩn hạn chế xâm nhập vào tôm

Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi phải đối mặt là các bệnh do vi khuẩn gây ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 21:51 25/11/2024

Xuất khẩu một tháng trở lại tỷ đô sau 27 tháng

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản 1,1 tỷ USD, tăng gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái và đây là lần đầu tiên sau 27 tháng kể từ tháng 6/2022 đã trở lại mức tỷ đô một tháng. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024 đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái với các mặt hàng chủ lực và các thị trường chính đều tăng.

Tôm thẻ
• 21:51 25/11/2024
Some text some message..