Hạt nano bạc gây hại cho người và hệ sinh thái

Theo kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học tại Mỹ cho biết, hạt nano bạc có thể gây hại cho sức khỏe con người và hệ sinh thái.

nano bạc
Hạt nano bạc gây hại cho người và hệ sinh thái

Bạc luôn được mệnh danh là một trong những chất liệu tốt nhất của nền y học hiện đại với khả năng diệt nhiều loại vi khuẩn khác nhau. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy, các phản ứng tiếp xúc với hạt nano trong kim loại quý gây hại cho tế bào đường ruột người và tảo.

Nhiều nhà khoa học và các tổ chức môi trường đã ra lời cảnh báo trên trang tin Inside Science rằng, hiện nay việc sử dụng phổ biến hạt nano bạc có thể gây nhiều rủi ro, đặc biệt phương thức tiếp xúc với loại hạt này gây hại cho sức khỏe con người và cả hệ sinh thái về lâu dài cần được nghiên cứu cụ thể.

Các nhà khoa học cũng lo ngại việc bạc có thể mất đi tính năng kháng khuẩn vốn có nếu sức chống chịu của vi khuẩn tốt hơn, hiện tượng này đã từng xảy ra đối với nhiều loại thuốc kháng sinh và kháng khuẩn triclosan, chất phụ gia trong xà phòng kháng khuẩn, mỹ phẩm và nhiều hàng hóa khác.

Trong nghiên cứu hồi tháng 1 vừa qua, nhiều nhà khoa học nhận thấy tảo (Chlamydomonas reinhardtii) phản ứng trái chiều với bạc nano. Tỉ lệ quang hợp của tảo tương tác với cấp độ phân tử ATP, (ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết cho tế bào sử dụng) giảm hẳn sau khi tiếp xúc với nano bạc. Ngay lúc đó, tảo phát ra phản ứng phòng vệ nhằm làm sạch bản thân và chống lại các thiệt hại do nano bạc gây ra.

Tuy nhiên, người tiêu dùng không thể khẳng định được sản phẩm hàng hóa có chứa nano bạc hay không, vì thành phần nano không nhất thiết phải ghi trên nhãn mác sản phẩm.

Thực tế gần đây, Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường Mỹ (EPA) bắt đầu yêu cầu các nhà sản xuất sử dụng nguyên liệu nano bạc phải đăng kí sản phẩm của mình, vì nó có nguy cơ gây nhiều độc hại hơn bạc thông thường.

Theo phản ứng tự nhiên, nano bạc thường mạnh hơn so với nhiều chất liệu có kích thước lớn hơn vì diện tich bề mặt tương đối lớn so với khối lượng nên lượng ion phát tán nhiều hơn.

Theo VietQ/Bảo vệ pháp luật, 08/04/2014
Đăng ngày 09/04/2014
Khoa học

Tảo Thalassiosira trong sản xuất giống tôm

Trong các loại thức ăn bổ sung, sử dụng vi tảo biển Thalassiosira làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng zoea của tôm cua biển được xem là hiệu quả tốt nhất.

Tảo Thalassiosira
• 10:17 02/10/2024

Ứng dụng công nghệ nuôi tôm: Giải pháp giảm thiểu tác động của mưa bão và lũ lụt

Ngành nuôi tôm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp tại Việt Nam, tuy nhiên, biến đổi khí hậu cùng với các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa bão và lũ lụt đang đặt ra nhiều thách thức lớn cho người nuôi tôm.

Ao nuôi tôm
• 10:49 20/09/2024

Nghiên cứu các quy định để giảm thiểu tình trạng kháng thuốc

Nhu cầu toàn cầu về sản phẩm thủy hải sản ngày càng tăng lên đã thúc đẩy sự phát triển đáng kể của hoạt động nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất thâm canh đã tạo ra những thách thức về sức khỏe cho vật nuôi, dẫn đến việc sử dụng kháng sinh bừa bãi để phòng ngừa và điều trị bệnh ở động vật thủy sản.

Kiểm kháng sinh
• 10:28 19/09/2024

Hệ thống AI cảnh báo sớm triệu chứng stress tôm nuôi

Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát triển một hệ thống thị giác máy tính dựa trên AI cho phép phát hiện và theo dõi sớm sự tăng trưởng, quy mô quần thể, tỷ lệ tử vong và căng thẳng ở tôm nuôi.

Hệ thống AI
• 10:10 18/09/2024

Tảo Thalassiosira trong sản xuất giống tôm

Trong các loại thức ăn bổ sung, sử dụng vi tảo biển Thalassiosira làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng zoea của tôm cua biển được xem là hiệu quả tốt nhất.

Tảo Thalassiosira
• 15:25 02/10/2024

Lầm tưởng về tôm SPF

Trong ngành nuôi trồng thủy sản, khái niệm SPF (Specific Pathogen Free) đã trở nên quen thuộc, đặc biệt là khi nói đến tôm. Tuy nhiên, có nhiều lầm tưởng xoay quanh thuật ngữ này, gây hiểu lầm cho người nuôi tôm và ảnh hưởng đến quyết định quản lý và sản xuất. Dưới đây là một số lầm tưởng phổ biến về tôm SPF và sự thật đằng sau chúng.

Tôm thẻ
• 15:25 02/10/2024

Cá tra hao hụt giống 95%, nuôi thương phẩm 30 - 50%

Dự án thất thoát thực phẩm trong chuỗi giá trị cá cá tra (do Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia và Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế đồng tài trợ) cho kết quả nghiên cứu bước đầu rất đáng quan tâm. Thông tin từ Tiến sỹ Nguyễn Văn Kiền và Kim Alexander của dự án.

Cá tra
• 15:25 02/10/2024

Triển khai các biện pháp để khắc phục khuyến cáo của Đoàn thanh tra EU về xuất khẩu thủy sản

Từ ngày 24/9/2024 đến ngày 17/10/2024, Đoàn thanh tra của Tổng vụ Sức khỏe và Bảo vệ người tiêu dùng, Ủy ban châu Âu (DG SANTE) sẽ tổ chức thanh tra Chương trình giám sát dư lượng thuốc thú y, thuốc trừ sâu và các chất ô nhiễm trong thủy sản nuôi dùng làm thực phẩm tại Việt Nam để xuất khẩu vào EU.

Chế biến thủy sản
• 15:25 02/10/2024

Khác biệt và cách chăm sóc: Cá cảnh biển và cá cảnh nước ngọt

Nuôi cá cảnh hiện vẫn đang là một thú vui tao nhã, mang lại không chỉ niềm vui mà còn giúp cải thiện sức khỏe tinh thần, giảm stress. Dù là cá cảnh biển hay nước ngọt, mỗi loại đều có nét đẹp và yêu cầu chăm sóc riêng biệt. Và với nhu cầu nuôi cá cảnh biển và nước ngọt đang ngày càng tăng, người chơi cá cần nắm rõ sự khác biệt giữa hai loại cá này để chăm sóc chúng đúng cách.

cá cảnh
• 15:25 02/10/2024
Some text some message..