Kiểm soát thương mại toàn cầu kém làm tổn hại nguồn lợi cá

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Salford đã kết luận rằng việc bảo tồn nguồn lợi cá đang suy giảm đang bị cản trở bởi sự kiểm soát kém đối với thương mại toàn cầu.

Kiểm soát thương mại toàn cầu kém làm tổn hại nguồn lợi cá
Kiểm soát thương mại toàn cầu kém làm tổn hại nguồn lợi cá. Ảnh: Istock

Theo một nghiên cứu, các nhà khoa học này đã xem xét thống kê sản xuất và thương mại toàn cầu đối với loài cá hồng (snapper) phổ biến và phát hiện ra rằng có rất nhiều mâu thuẫn trong hồ sơ, có nghĩa là báo cáo chính thức về thương mại cá hồng có thể bị đánh giá thấp hơn 70%.

Nhóm các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra sự khác biệt lớn giữa khối lượng nhập khẩu được bảo cáo bởi Hoa Kỳ, nước tiêu thụ cá hồng lớn nhất thế giới và khối lượng xuất khẩu được công bố bởi các nhà cung cấp chính là Mexico, Panama và Brazil.

Tương tự như vậy, họ cũng chỉ ra rằng mặc dù New Zealand báo cáo rằng xuất khẩu cá hồng rất mạnh, nghiên cứu cho thấy rằng cá được bán thực tế là cá tráp (seabream) - tên địa phương gọi là "cá hồng", nhưng thuộc về một họ cá khác. Do đó, xuất khẩu cá hồng toàn cầu đang bị thổi phồng lên gần 30%.

Các nhà nghiên cứu cho rằng sự khác biệt có thể xảy ra đối với cá có giá trị và được khai thác khác mà không có mã số thương mại chi tiết, chẳng hạn như cá mú, cá đù, và cá orange roughy.

Stefano Mariani, giáo sư về di truyền học bảo tồn cho biết: "Nếu không có khả năng theo dõi chính xác các loài cá trong thương mại, hoặc liên kết nguồn gốc xuất xứ với tiêu dùng, trữ lượng cá hồng và các loài cá khác dễ bị tổn thương có thể bị khai thác quá mức thay vì được bảo vệ.

"Vấn đề tương tự là các loài quý hiếm đang được buôn bán theo hệ thống radar, tới người tiêu dùng dưới một sản phẩm khác với tên trên nhãn, cả ở các cửa hàng và nhà hàng", Mariani nói.

Nhóm nghiên cứu lập luận rằng một phần của vấn đề là hệ thống phân loại thương mại toàn cầu đề cập đến cá bằng một mô tả chung chung, cho phép các loài bị khai thác nhiều khác có chung mã thương mại.

Nhà nghiên cứu dẫn đầu, Tiến sĩ Donna- Mareè Cawthorn cho biết: "Họ cá hồng bao gồm hơn 100 loài, có nhiều biến đổi về số lượng, phân bố, giá trị và khả năng dễ bị tổn thương khi bị đánh bắt quá mức, tuy nhiên, loài này mất đi phẩn lớn sắc thái của chúng một khi chúng được lôi lên khỏi mặt nước và được vận chuyển đến nước ngoài.

Cawthorn đã sử dụng "thống kê nhân bản", so sánh số liệu thống kê xuất nhập khẩu từ cơ sở dữ liệu hải quan cho mọi quốc gia buôn bán cá hồng và kiểm tra chéo dữ liệu đối với thương mại cá hồng được báo cáo chính thức cho Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO).

"Tổng nhập khẩu toàn cầu của một mặt hàng phải cân bằng với xuất khẩu toàn cầu, bất cứ khi nào bạn nhận thấy nó không cân đối, điều này có nghĩa là có một quốc gia không báo cáo hoặc một số mặt hàng nhập nhập khẩu hoặc xuất khẩu nào đó hoặc hoặc cả hai", bà giải thích và nói thêm rằng thương mại không được báo cáo có khả năng liên quan đến sản phẩm bị đánh bắt trái phép.

Cá hồng là một trong những hải sản có giá trị nhất ở Hoa Kỳ, với philê tươi có thể có giá lên đến 75 USD/kg. Cá hồng đỏ hiện đang là trung tâm của một cuộc chiến giữa chính quyền Trump và các nhà bảo tồn, những người nói rằng câu cá giải trí đang gây nguy hiểm cho loài này.

Các phát hiện nghiên cứu đã được đăng trên Tạp chí Scientific Reports 

Mard.gov
Đăng ngày 11/10/2017
Đánh bắt

Tàu khai thác cá ngừ rộn ràng cập cảng

Đầu năm mới, tàu khai thác cá ngừ ở các địa phương miền Trung rộn ràng cập cảng sau chuyến biển dài ngày thắng lợi, tạo không khí phấn khởi bao trùm. Góc nhìn khác, ở Nhật Bản có phiên đấu giá cá ngừ đầu năm tại chợ truyền thống Toyosu, một con cá ngừ vây xanh được mua 1,32 triệu USD như báo hiệu điềm lành.

Cá ngừ vây xanh
• 11:21 10/02/2025

Áp dụng nhiều công nghệ mới để chống khai thác IUU

Sáng ngày 14/1/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị lần thứ 12 về chống khai thác IUU, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban Châu Âu lần thứ 5. Phó Thủ tướng chỉ đạo, áp dụng nhiều công nghệ mới để tăng cường quản lý đội tàu cá. Một số chuyên gia cho biết, Ấn Độ đã sử dụng máy bay không người lái để giám sát tàu cá, ngăn chặn khai thác IUU.

Tàu thuyền
• 10:53 24/01/2025

Nâng cao công tác quản lý tàu cá, đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản

Hiện nay công tác bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản đang tiếp tục đối mặt với một số khó khăn, thách thức như các hình thái thời tiết cực đoan trên biển đang ngày càng phức tạp, khó lường do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

Tàu cá
• 10:29 10/01/2025

Bình Định tăng cường lãnh đạo, xử lý các tồn tại, hạn chế trong công tác chống khai thác IUU

Thực hiện Văn bản số 567-CV/BCSĐ ngày 18/12/2024 của Ban cán sự Đảng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, có kết quả nhiệm vụ chống khai thác IUU, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu lần thứ 5.

Tàu cá
• 09:43 07/01/2025

Phê duyệt đề cương nhiệm vụ Đề án phát triển thủy sản giai đoạn 2026 - 2030

Vừa qua, UBND tỉnh Bình Định thông qua Quyết định phê duyệt đề cương nhiệm vụ Đề án phát triển thủy sản giai đoạn 2026- 2030, định hướng đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Ngư dân
• 05:32 18/02/2025

Kỹ thuật ương cá bớp giống trong bể xi măng

Cá bớp có tốc độ tăng trưởng nhanh, thịt ngon và phù hợp với cá nuôi lồng trên biển và nuôi trong ao đất. Trong giai đoạn ương giống, nhiều hộ nuôi đã áp dụng phương pháp ương cá bớp trong bể xi măng, giúp kiểm soát môi trường tốt hơn, hạn chế dịch bệnh và tăng tỷ lệ sống của cá.

Cá bóp
• 05:32 18/02/2025

Quy trình đánh giá Tôm giống Tép Bạc: Chất lượng đảm bảo từ Trại giống đến ao nuôi

Quy trình kiểm định Tôm giống theo Tiêu chuẩn Tép Bạc không chỉ dừng lại ở việc đánh giá chất lượng con giống tại trại mà còn giám sát chặt chẽ toàn bộ quá trình từ sản xuất, vận chuyển tôm giống cho tới khi đến tay người nuôi. Sự theo dõi xuyên suốt này giúp bà con an tâm hơn khi chọn giống đạt chuẩn, hạn chế rủi ro dịch bệnh và nâng cao hiệu quả nuôi trồng.

Nhá tôm
• 05:32 18/02/2025

Top 5 tỉnh có sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng lớn nhất Việt Nam

Tôm thẻ chân trắng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản mỗi năm. Với ưu thế về tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng thích nghi tốt và hiệu quả kinh tế cao, tôm thẻ chân trắng được nuôi rộng rãi tại nhiều tỉnh thành, đặc biệt là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Nuôi tôm thẻ chân trắng
• 05:32 18/02/2025

Nhận biết con giống đạt chuẩn bằng mắt thường

Trong nuôi tôm, việc kiểm soát chất lượng con giống đóng vai trò then chốt, được xem là yếu tố quyết định đến 80% sự thành công của vụ nuôi. Vì vậy, việc nhận biết và lựa chọn những con giống khỏe mạnh ngay từ đầu là bước vô cùng quan trọng, giúp đảm bảo năng suất và hiệu quả của cả vụ nuôi.

Tôm giống
• 05:32 18/02/2025
Some text some message..