Kỳ lạ cá mập đẻ... ngay trên bờ biển

Rất đông người dân tập trung đến bãi biển Panama City, Florida (Mỹ) để xem một chú cá mập đầu búa sinh con ngay trên mép nước.

ca map dau bua
Những người đi biển hết sức ngạc nhiên sau khi chứng kiến một con cá mập đầu búa sinh con ngay trước mắt họ. Một con cá mập đầu búa nhỏ được nhìn thấy trong nước bên cạnh mẹ của mình trên bãi biển Florida.

Đám đông đã tụ tập trên bãi biển Panama City ở Florida sau khi một ngư dân kéo con cá mập vào bờ cát trắng.

Đám đông đã tụ tập trên bãi biển Panama City ở Florida sau khi một ngư dân kéo con cá mập vào bờ cát trắng. 

Khi bị kéo vào bờ, cá mập mẹ quằn quại sinh một lứa cá con ngay trên bãi biển. Có thể cú sốc khi bị kéo vào bờ đã khiến cá mẹ “choáng váng” và sinh nở đột ngột.

Khi bị kéo vào bờ, cá mập mẹ quằn quại sinh một lứa cá con ngay trên bãi biển. Có thể cú sốc khi bị kéo vào bờ đã khiến cá mẹ “choáng váng” và sinh nở đột ngột.

Dù mọi người đã nỗ lực để hướng dẫn cá mập mẹ trở lại vùng nước sâu hơn nhưng nó tiếp tục bơi về phía bờ. Cá mập mẹ đã chết một vài giờ sau khi sinh xong lứa cá con.

Dù mọi người đã nỗ lực để hướng dẫn cá mập mẹ trở lại vùng nước sâu hơn nhưng nó tiếp tục bơi về phía bờ. Cá mập mẹ đã chết một vài giờ sau khi sinh xong lứa cá con.

Cá mập con sống rất độc lập và chúng thường bơi tách khỏi mẹ ngay khi chúng được sinh ra. Cá mập con không nhận được bất kỳ chất dinh dưỡng hay sự hỗ trợ nào khác từ cha mẹ sau khi sinh. Chúng phải tự bảo vệ mình bằng cách sống trong vùng nước nông, nơi họ có ít động vật ăn thịt hơn so với ngoài biển khơi.

Cá mập con sống rất độc lập và chúng thường bơi tách khỏi mẹ ngay khi chúng được sinh ra. Cá mập con không nhận được bất kỳ chất dinh dưỡng hay sự hỗ trợ nào khác từ cha mẹ sau khi sinh. Chúng phải tự bảo vệ mình bằng cách sống trong vùng nước nông, nơi họ có ít động vật ăn thịt hơn so với ngoài biển khơi.

Mỗi lứa, cá mập đầu búa mẹ thường sinh khoảng 20-40 con cá nhỏ.

Mỗi lứa, cá mập đầu búa mẹ thường sinh khoảng 20-40 con cá nhỏ.   

Theo DM/Kiến Thức
Đăng ngày 14/08/2013
Nguyên Thảo
Khoa học

Điểm sáng từ cho lai cá mú trân châu và cá mú nghệ

Được biết cá mú lại hay còn gọi là cá mú trân châu, cá này là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) tên tiếng anh giant grouper là và cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) tên tiếng anh là tiger grouper.

Cá mú
• 10:54 16/10/2024

Biện pháp phòng vệ chống lại vi-rút đốm trắng: Bảo vệ qua trung gian RNAi ở tôm

Vi-rút gây hội chứng đốm trắng (WSSV) đe dọa đáng kể đến ngành nuôi tôm trên toàn thế giới.

Tôm bệnh đốm trắng
• 09:00 10/10/2024

Những lưu ý khi sử dụng Probiotics trong nuôi trồng thủy sản

Hệ sinh thái của các thủy vực nuôi trồng thủy sản (NTTS) luôn thay đổi, việc duy trì sức khỏe và sản lượng của các loài thủy sản là rất quan trọng. Probiotics đã nổi lên như một giải pháp hiệu quả trong nỗ lực này, cung cấp một cách tiếp cận tự nhiên và lâu dài để cải thiện sự tăng trưởng, tăng khả năng miễn dịch và giảm tỷ lệ mắc bệnh (Singh và cộng sự, 2023).

Tôm giống
• 09:51 09/10/2024

Bán tín chỉ carbon biển

Trung tâm Hợp tác Quốc tế về Nuôi trồng Thủy sản và Nghề cá Bền vững (ICAFIS) thuộc Hiệp hội Nghề cá Việt Nam, hợp tác với JAPIFoods của Công ty Cổ phần WinEco Việt Nam, đã phát động chương trình “Blue Ocean – Blue Foods”. Sáng kiến ​​này nhằm mục đích tạo ra một bể chứa carbon biển cho ngành thủy sản, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện môi trường biển và phát triển sinh kế cộng đồng.

Rong biển
• 10:48 08/10/2024

Đảo thiên đường Quan Lạn: Du lịch biển và khám phá "vàng ròng" của Quảng Ninh

Bên cạnh vẻ đẹp tự nhiên, Quan Lạn còn nổi tiếng với đặc sản sá sùng - loài hải sản quý hiếm được mệnh danh là "vàng ròng" của vùng biển. Sá sùng không chỉ là nguyên liệu bổ dưỡng trong ẩm thực mà còn có giá trị kinh tế cao, góp phần tạo nên sự phong phú và độc đáo cho du lịch ẩm thực tại đảo.

Đảo Quan
• 02:24 20/10/2024

Thực trạng và hướng phát triển bền vững nuôi cá biển

PGS.TS Phạm Đức Hùng ở Viện Nuôi trồng Thủy sản thuộc Trường Đại học Nha Trang phân tích thực trạng nuôi cá biển hiện nay, từ con giống đến các đối tượng và hình thức nuôi còn nhiều hạn chế, từ đó đề xuất hướng phát triển bền vững.

Cá biển
• 02:24 20/10/2024

Biết kháng sinh gây hại nhưng người nuôi vẫn bất chấp?

Việc người nuôi tôm hiện nay vẫn bất chấp sử dụng kháng sinh mặc dù biết rõ tác hại đã trở thành vấn đề nhức nhối. Kháng sinh, dù mang lại hiệu quả tạm thời trong việc điều trị bệnh, nhưng hệ quả lâu dài lại vô cùng tiêu cực. Không chỉ gây nguy hiểm đến sức khỏe con người, tôm nhiễm kháng sinh còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn ngành nuôi tôm, khiến giá trị kinh tế giảm sút và cản trở sự phát triển bền vững. Tại sao người nuôi lại biết rõ những rủi ro nhưng vẫn tiếp tục hành vi này?

Kháng sinh
• 02:24 20/10/2024

Nhìn bọt có thể đoán được môi trường ao nuôi đang tốt hay xấu hay không?

Nhìn vào hiện tượng bọt trong ao nuôi tôm có thể cung cấp một số thông tin hữu ích về tình trạng môi trường nước, từ đó giúp người nuôi đánh giá xem môi trường ao đang ở trạng thái tốt hay xấu. Tuy nhiên, việc đánh giá này cần phải dựa vào các quan sát kỹ lưỡng và kết hợp với các yếu tố khác, vì hiện tượng bọt có thể do nhiều nguyên nhân gây ra.

Bọt ao nuôi
• 02:24 20/10/2024

Thuật ngữ “chống bán phá giá” trong xuất khẩu tôm

Vào tháng 10 năm 2023, quan hệ xuất khẩu tôm giữa Indonesia và Hoa Kỳ đã trải qua căng thẳng do cáo buộc vi phạm chống bán phá giá do Hoa Kỳ đưa ra. Không chỉ Indonesia, cáo buộc này cũng ảnh hưởng đến các quốc gia khác như Ecuador, Việt Nam và Ấn Độ. Vậy, thuật ngữ chống bán phá giá trong xuất khẩu tôm chính xác là gì?

Tôm thẻ
• 02:24 20/10/2024
Some text some message..