Năm 2017: 16 lô tôm Việt Nam bị từ chối do kháng sinh cấm

Năm 2017 có 47 lô hàng tôm bị từ chối do kháng sinh cấm trong đó 19 lô hàng tôm bị từ chối trong năm 2017 đến từ Trung Quốc (bao gồm cả Hong Kong) 12 lô hàng đến từ Ấn Độ và 16 lô tôm Việt Nam.

Năm 2017: 16 lô tôm Việt Nam bị từ chối do kháng sinh cấm
Ảnh minh họa: Internet

Tuần trước, Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ (FDA) đã công bố thông tin liên quan đến số lô hàng bị từ chối thông quan trong tháng 12/2017. Trong tháng 12/2017, FDA cho biết chỉ 1/105 (0,9%) tổng số lô hàng thủy sản bị từ chối thông quan là lô hàng tôm liên quan đến kháng sinh bị cấm.

Lô hàng tôm duy nhất bị FDA từ chối trong tháng 12/2017 đến từ Myanmar:

Myeik Zenith Industrial Co., Ltd. (Myanmar), công ty hiện không có trong danh sách Cảnh báo nhập khẩu 16-124, 17-127 hay 16-129, có một lô hàng tôm chứa dư lượng thuốc BVTV bị từ chối thông quan bởi cơ quan FDA Đông Bắc trong này 29/12/2017.
Đây là lần đầu tiên FDA báo cáo từ chối một lô hàng tôm từ Myanmar do liên quan đến các kháng sinh cấm.

Ngoài ra, FDA cũng đã công bố dữ liệu cả năm 2017 liên quan đến từ chối nhập khẩu và điều chỉnh báo cáo chính thức về các trường hợp từ chối nhập khẩu bị bỏ sót, ban đầu được báo cáo trong tháng 8 và 9/2017. 16 lô hàng bị từ chối nhập khẩu này đến từ 3 công ty khác nhau:

Manwill Trading Company (Hong Kong), công ty không có trong danh sách cảnh báo nhập khẩu 16-124, 16-127 hay 16-129, ban đầu được báo cáo chỉ có 1 lô hàng tôm bị từ chối do chứa dư lượng thuốc BVTV bởi văn phòng FDA Đông Bắc ngày 14/8/2017;

Yantai Wei-Cheng Food Co., Ltd. (Trung Quốc), công ty không được miễn trừ khỏi cảnh báo nhập khẩu 16-131, ban đầu báo cáo có 14 lô hàng tôm bị từ chối do chứa dư lượng thuốc BVTV bởi văn phòng FDA bờ Tây ngày 7/9/2017;

Ca Mau Seafood Processing & Service Joint Stock (Việt Nam), công ty có trong danh sách cảnh báo nhập khẩu 16-124 đối với enrofloxacin trong tôm ngày 8/12/2017 và trong một trường hợp khác đối với sulfamethizole trong tôm ngày 28/12/2017, ban đầu được báo cáo chỉ có 1 lô hàng tôm bị từ chối do dư lượng thuốc BBVTV do văn phòng FDA Đông Bắc vào ngày 8/8/2017;

Với các điều chỉnh này, trong năm 2017, FDA đã từ chối chỉ 55 lô hàng tôm vì những lý do liên quan đến kháng sinh bị cấm. Như trong biểu đồ dưới đây cho thấy đây là mức thấp nhất kể từ năm 2012. Ngoài năm 2012, chưa có năm nào ít hơn 60 lô hàng tôm bị từ chối do nhiễm kháng sinh cấm kể từ năm 2007.

lô hàng tôm bị từ chối, tôm chứa kháng sinh, kháng sinh trong tôm, xuất khẩu tôm, xuất khẩu tôm Việt Nam

FDA-Refusals-2017-300x134 FDA từ chối lô hàng đầu tiên từ Myanmar; số lô hàng tôm từ chối năm 2017 thấp nhất từ năm 2012

Không có lý do rõ ràng cho mức tụt giảm mạnh số lô hàng tôm bị từ chối trong năm 2017. Các nước nhập khẩu tôm khác tiếp tục báo cáo số trường hợp phát hiện kháng sinh cấm trong tôm nhập khẩu ở mức cao, đặc biệt là từ Ấn Độ và Việt Nam.

Thay vào đó, vào thời điểm EU quy định bắt buộc rằng 50% số lô hàng tôm từ Ấn Độ phải được kiểm tra kháng sinh cấm, báo cáo của FDA năm 2017 cho thấy số lô hàng tôm đuộc kiểm tra trong năm 2017 tại Mỹ giảm mạnh so với những năm trước. Kết luận như vậy càng được củng cố bởi thực tế là một phần lớn số lô hàng tôm bị từ chối trong năm 2017 đến từ cùng một công ty. Cụ thể là hơn 25% tổng số lô hàng tôm bị từ chối do kháng sinh cấm (tức 15/55 lô hàng, hay 27,3%) đến một công ty Việt Nam là Tập đoàn Thủy sản Minh Phú và công ty con của tập đoàn này là công ty Minh Quí.

Một lần nữa trong năm 2017, báo cáo của FDA chỉ ra rằng vấn đề kháng sinh cấm trong tôm tiếp tục tập trung tại một số ít quốc gia, Đặc biệt 85,5% (47/55 lô hàng tôm) của tổng số các lô hàng tôm bị từ chối do kháng sinh cấm trong năm 2017  đến từ chỉ 3 quốc gia: 19 lô hàng tôm bị từ chối trong năm 2017 đến từ Trung Quốc (bao gồm cả Hong Kong), 16 lô hàng đến từ Việt Nam và 12 lô hàng đến từ Ấn Độ.

Shrimp Alliance
Đăng ngày 10/01/2018
Gappingworld
Thế giới

Xu hướng tôm sinh thái: Tiềm năng mở rộng thị trường châu Âu và Mỹ

Trong bối cảnh người tiêu dùng tại Châu Âu và Mỹ ngày càng quan tâm đến sức khỏe và môi trường, tôm sinh thái nổi lên như một lựa chọn bền vững trong ngành thủy sản. Sản phẩm này không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về môi trường, mà còn mang đến lợi ích rõ rệt cho sức khỏe.

Tôm sú
• 10:52 07/11/2024

Thị trường cá rô phi biến động, tác động gì đến cá tra Việt Nam

Cá rô phi và cá tra là hai loài cá thịt trắng phổ biến trên thế giới nhờ giá thành hợp lý, thịt thơm ngon và giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, hiện nay, thị trường cá rô phi đang trải qua nhiều biến động về nguồn cung, sức tiêu thụ và giá cả, đặc biệt tại thị trường lớn như Hoa Kỳ.

Cá rô phi
• 10:21 06/11/2024

Ngành nuôi tôm ở Thái Lan 2024: Thành công và thách thức đáng chú ý

Năm 2024 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho ngành nuôi tôm ở Thái Lan, khi quốc gia này liên tục ghi nhận những thành tựu về sản lượng và chất lượng tôm, đồng thời đối mặt với nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu và dịch bệnh.

Ao tôm
• 11:08 21/10/2024

Ngư dân Alaska nín thở chờ đợi mùa cua hoàng đế 2024

Ngư dân Alaska đang hồi hộp chờ đợi mùa cua hoàng đế năm 2024 với nhiều lo lắng và kỳ vọng. Sau hai năm liên tiếp bị cấm đánh bắt vì lượng cua hoàng đế suy giảm nghiêm trọng, năm 2023 đã mở cửa trở lại, mang đến những tín hiệu tích cực.

Cua
• 09:46 08/10/2024

Tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải

Kiểm soát nguồn gốc chất thải thủy sản đặc biệt là nuôi tôm là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải, nhằm xác định nguồn phát sinh, loại chất thải, lượng chất thải và các thông tin liên quan khác. Các phương pháp này giúp chúng ta có những biện pháp xử lý và giảm thiểu chất thải hiệu quả hơn.

Nguồn gốc chất thải
• 10:09 14/11/2024

Tiêu chuẩn chất lượng thức ăn trong nuôi tôm: Yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu quả và sức khỏe

Thức ăn không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng mà còn là nền tảng để tôm tăng trưởng, phát triển hệ miễn dịch, và đạt đến kích cỡ thương phẩm. Để đạt được mục tiêu này, người nuôi cần nắm rõ các tiêu chuẩn chất lượng thức ăn và cách kiểm soát chúng trong suốt quá trình nuôi.

Tôm thẻ
• 10:09 14/11/2024

Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình nuôi cá điêu hồng gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm

Nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm là một mô hình khá hiệu quả, giúp gia tăng giá trị sản phẩm và đảm bảo sự bền vững cho người nuôi. Mô hình này kết hợp giữa việc nuôi cá và các hoạt động tiêu thụ, cung cấp cho người nuôi một thị trường ổn định và giảm thiểu rủi ro về giá cả hay tiêu thụ sản phẩm. Dưới đây là các giải pháp cần lưu ý khi thực hiện mô hình này

Cá điêu hồng
• 10:09 14/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:09 14/11/2024

Chuyển giao kỹ thuật nuôi biển công nghiệp

Từ ngày 12 – 15/11/2024, tại thành phố Nha Trang, Tổng cục Thuỷ sản phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương, Đại học Cần Thơ, Đại học Nha Trang và Quỹ Thiện tâm (Tập đoàn Vingroup).

Ông Trần Đình Luân
• 10:09 14/11/2024
Some text some message..