Những điều kỳ lạ, ít biết về cá mập

Nhắc đến cá mập, người ta nghĩ ngay đến hung thần thường cướp đi mạng sống của con người. Nhưng thực tế là loài này cũng có nhiều sự thật thú vị.

cá mập miệng rộng
Cá mập miệng siêu rộng. Đây là một trong những loài cá mập hiếm nhất. Chỉ có khoảng gần 100 con loại này được ghi nhận. Loại này lần đầu được phát hiện vào năm 1976, khi một con bị vướng vào mỏ neo của một tàu hải quân Mỹ ở ngoài khơi Hawaii.

Cá mập cookiecutter (do vết cắn có hình bánh cookie) là mối đau đầu đối với các hải quân Mỹ, bởi chúng là thủ phạm tạo ra các lỗ hổng trên cáp và nhiều vật liệu mà tàu ngầm Hải quân Mỹ đang sử dụng.

Cá mập cookiecutter (do vết cắn có hình bánh cookie) là mối đau đầu đối với các hải quân Mỹ, bởi chúng là thủ phạm tạo ra các lỗ hổng trên cáp và nhiều vật liệu mà tàu ngầm Hải quân Mỹ đang sử dụng.

Da dày. Da của cá mập cái thường dày hơn so với con đực bởi con đực thường cắn con cái khi đang giao phối. Cá mập cái có thai thường tránh cá mập đực khi đang trên đường di cư có lẽ cũng là để tránh bị cắn.

Da dày. Da của cá mập cái thường dày hơn so với con đực bởi con đực thường cắn con cái khi đang giao phối. Cá mập cái có thai thường tránh cá mập đực khi đang trên đường di cư có lẽ cũng là để tránh bị cắn. 

cá mập greenland

Kẻ giết người chậm chạp. Cá mập Greenland là một trong những loài cá bơi chậm kỷ lục từng được ghi nhận. Nó có thể ăn cả tuần lộc, gấu cực và hải cẩu.

Răng có khả năng chống sâu. Răng cá mập có chứa flouride và vì vậy nó có khả năng chống các axit do vi khuẩn gây ra và khiến răng không bị sâu. Ngoài ra, chúng thay răng liên tục trong suốt cuộc đời mình, điều đồng nghĩa với việc cá mập là loài có sức khỏe răng miệng cực tốt.

Răng có khả năng chống sâu. Răng cá mập có chứa flouride và vì vậy nó có khả năng chống các axit do vi khuẩn gây ra và khiến răng không bị sâu. Ngoài ra, chúng thay răng liên tục trong suốt cuộc đời mình, điều đồng nghĩa với việc cá mập là loài có sức khỏe răng miệng cực tốt.

Tự “tỏa sáng” dưới biển sâu. Cá mập đèn trời có khả năng phát sáng để ngụy trang dưới đáy biển sâu.

Tự “tỏa sáng” dưới biển sâu. Cá mập đèn trời có khả năng phát sáng để ngụy trang dưới đáy biển sâu. 

Cá mập sinh sản vô tính. Một vài con cá mập cái bị giam giữ được ghi nhận là có khả năng sinh sản mà không cần sự trợ giúp của cá mập đực. Năm 2001, một chú cá mập đầu búa cái đã hạ sinh tại vường thú Henry Doorly, Nebraska, Mỹ mà không cần giao phối với con đực.

Cá mập sinh sản vô tính. Một vài con cá mập cái bị giam giữ được ghi nhận là có khả năng sinh sản mà không cần sự trợ giúp của cá mập đực. Năm 2001, một chú cá mập đầu búa cái đã hạ sinh tại vường thú Henry Doorly, Nebraska, Mỹ mà không cần giao phối với con đực.

 Dùng đuôi săn mồi. Cá mập cáo có thể dùng đuôi để khiến kẻ thù bị choáng váng, rồi mới tiến hành ăn thịt con mồi.

 Dùng đuôi săn mồi. Cá mập cáo có thể dùng đuôi để khiến kẻ thù bị choáng váng, rồi mới tiến hành ăn thịt con mồi.

Theo LS/Kiến thức
Đăng ngày 19/08/2013
Hiền Thảo
Khoa học

Lipid sinh học của tôm: Một kho báu dinh dưỡng

Các thành phần lipid trong tôm là cực kỳ phong phú và có thể mang lại lợi ích về sức khỏe. Một bài đánh giá khoa học do các nhà nghiên cứu từ Đại học Democritus công bố đã đi sâu vào thành phần lipid của nhiều loài tôm khác nhau, tập trung vào lợi ích sức khỏe tiềm năng của các hợp chất hoạt tính sinh học của chúng. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Marine Drugs của MDPI, giải thích cách các lipid này có thể góp phần phòng ngừa và điều trị các bệnh mãn tính, bao gồm các rối loạn tim mạch, tiểu đường, bệnh thoái hóa thần kinh và ung thư.

Lipid
• 12:00 13/01/2025

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Lý do vì sao xuất khẩu sò điệp của Việt Nam qua Trung Quốc tăng nhanh chóng

Xuất khẩu sò điệp là một trong những lĩnh vực đáng chú ý trong ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt đối với thị trường Trung Quốc. Trong những năm gần đây, xuất khẩu sò điệp từ Việt Nam sang Trung Quốc đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc.

Sò điệp
• 16:49 14/01/2025

Điểm danh các dấu hiệu tôm đang thiếu hụt dinh dưỡng

Tôm là loài sinh vật nhạy cảm với môi trường sống và chế độ dinh dưỡng. Khi thiếu hụt dinh dưỡng, tôm sẽ biểu hiện qua những dấu hiệu rõ rệt trên cơ thể và hành vi. Nhận biết sớm những dấu hiệu này giúp người nuôi có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh gây thiệt hại nghiêm trọng.

Tôm thẻ chân trắng
• 16:49 14/01/2025

Vì sao nên ưu tiên diệt tảo vào ban đêm thay vì ban ngày?

Tảo hay gọi chung là “thủy sinh thực vật” – một thành phần không thể thiếu trong nuôi tôm. Tuy nhiên, sự phát triển quá mức của tảo (hay hiện tượng nở hoa tảo) lại mang đến nhiều rủi ro, đặc biệt khi xử lý không đúng thời điểm.

Tảo
• 16:49 14/01/2025

Nuôi cá chẽm: Lợi nhuận cao nhờ giá bán ổn định

Cá chẽm, một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, đang trở thành lựa chọn hấp dẫn cho nhiều người nuôi trồng thủy sản. Loài cá này không chỉ nổi tiếng vì chất lượng thịt thơm ngon mà còn nhờ vào giá bán ổn định, mang lại lợi nhuận bền vững cho người nuôi.

Cá chẽm
• 16:49 14/01/2025

Kiểm soát dịch bệnh do virus trên cá rô phi

Cá rô phi là một trong những loài thuỷ sản được nuôi phổ biến nhất trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong kinh tế xã hội và an ninh lương thực. Tuy nhiên, dịch bệnh do virus trên cá rô phi gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và sản lượng. Để đối phó, việc kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh đòi hỏi những chiến lược tổng thể, tích hợp và bền vững.

Cá rô phi
• 16:49 14/01/2025
Some text some message..