Nơi nóng 401°C dưới đáy biển

Con tàu nghiên cứu khoa học mang tên nhà thám hiểm Anh hồi thế kỷ thứ 18 James Cook đã điều khiển thiết bị xe vận hành từ xa (ROV) để ghi hình và lấy mẫu tại các miệng thủy nhiệt dưới độ sâu gần 5.000 m.

thiết bị thu mẫu
Thiết bị ghi hình và thu mẫu

Tiến sĩ John Copley, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết phát hiện lần này thật đáng kinh ngạc. Cảnh quan nơi đó khác xa với những gì mà các nhà khoa học hình dung trước đây.

tôm mù
Tôm mù sống gần miệng thủy nhiệt

Đối với những nhà sinh vật học trên tàu James Cook, miệng thủy nhiệt là nơi có môi trường sống kỳ lạ với nhiệt độ lên đến hơn 400°C, trong khi khu vực xung quanh nhiệt độ trung bình chỉ 4°C. Vì vậy, nghiên cứu lần này nhằm giải đáp câu hỏi tại sao và làm thế nào các sinh vật như hải quỳ, sao biển, tôm mù sinh sống được ở điều kiện khắc nghiệt như vậy.

sinh vat 400 độ c
Sinh vật hiếm hoi sinh sống ở nhiệt độ 401°C

Miệng thủy nhiệt là đặc trưng kỳ lạ nhất ở biển sâu, mới được biết đến từ thập niên 1970. Từ đó đến nay có 200 vị trí trên thế giới đã được khảo sát.

Ba năm trước, các nhà khoa học đã phát hiện những miệng thủy nhiệt tại Rãnh Cayman. Đây là một rãnh sâu nằm giữa hai mặt kiến tạo địa chất, một bên hình thành những miệng thủy nhiệt ở độ sâu kỷ lục là 4.968 m và có nhiệt độ nóng nhất hành tinh.

Người lao động
Đăng ngày 25/02/2013
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sách Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản: Giảm ngay 15% cho 50 khách hàng đầu tiên

Ngành thủy sản hiện nay đang không ngừng phát triển và đổi mới, nhưng một trong những yếu tố cốt lõi giúp các nhà chuyên môn, kỹ thuật viên và sinh viên ngành thủy sản nâng cao kiến thức chính là sở hữu tài liệu chuyên sâu, đáng tin cậy. Hiểu được điều đó, quyển sách "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản" - một tác phẩm được đánh giá cao bởi các chuyên gia đầu ngành, nay đã chính thức tái bản, đáp ứng nhu cầu học tập và ứng dụng thực tiễn trong công việc.

Đặt hàng trước giảm 15%
• 21:33 18/11/2024

Hành trình đổi đời nhờ nuôi cá chạch lấu của chàng dược sĩ bỏ phố về quê

Võ Lê Hoàng Tuấn, 32 tuổi, từng là một Dược sĩ làm việc tại TP.HCM với mức lương ổn định 15 triệu đồng mỗi tháng.

Nông dân
• 21:33 18/11/2024

Xuất khẩu cua ghẹ và nhuyễn thể tiếp tục tăng từ đầu năm đến nay

Ngành thủy sản Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu khả quan trong xuất khẩu, đặc biệt đối với nhóm sản phẩm cua ghẹ và nhuyễn thể có vỏ. Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản cả nước đã đạt mức ấn tượng trong tháng 10/2024, với kim ngạch hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhuyễn thể
• 21:33 18/11/2024

Tăng cường sản xuất nuôi trồng thủy sản các tháng cuối năm 2024

Trong 9 tháng đầu năm 2024, sản xuất nuôi trồng thuỷ sản của nước ta đã đối mặt với nắng nóng tại miền Trung, khô hạn tại Tây nguyên, xâm nhập mặn tại miền Nam, bão, lũ xảy ra tại các tỉnh phía Bắc.

Tôm thẻ
• 21:33 18/11/2024

Theo dõi chặt chẽ thời tiết là biện pháp tốt giúp vụ nuôi thành công

Thời tiết là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của tôm. Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ, mưa lớn, hoặc gió mạnh có thể làm biến đổi chất lượng nước và gây căng thẳng cho tôm, dẫn đến nguy cơ dịch bệnh hoặc chậm phát triển.

Ao tôm
• 21:33 18/11/2024
Some text some message..