Thúc đẩy kinh tế vùng cao Việt Nam từ các loài cá đặc sản

Các loài cá đặc sản được xem nguồn tài nguyên quý giá tại các vùng cao Việt Nam, không chỉ góp phần cải thiện đời sống kinh tế mà còn thúc đẩy sự phát triển du lịch và tạo dựng bản sắc địa phương.

Cá tầm
Những loài cá đặc sản không chỉ là món ăn ngon mà còn là báu vật của thiên nhiên, là niềm tự hào của người dân vùng cao Việt Nam. Ảnh: qdnd.vn

Cùng Tép Bạc khám phá tiềm năng kinh tế và cơ hội phát triển văn hóa địa phương của các loài cá đặc sản tại các vùng cao Việt Nam.

Tiềm năng kinh tế từ các loài cá đặc sản

Các loài cá đặc sản không chỉ sở hữu giá trị kinh tế cao mà còn đáp ứng nhu cầu của thị trường tiêu thụ cao cấp. Những sản phẩm từ cá đặc sản thường xuất hiện trong thực đơn các nhà hàng và khách sạn lớn. Có thể nói, việc thưởng thức các món ăn từ cá đặc sản luôn là lựa chọn lý tưởng cho thực khách muốn khám phá mỹ vị ẩm thực núi rừng. Bên cạnh đó, cá đặc sản ngoài tạo điểm nhấn cho du lịch ẩm thực, mà còn tạo một khu du lịch thu hút khách tham quan, đặc biệt là ở các vùng núi và cao nguyên nơi các loài cá này được nuôi trồng và khai thác.

Các loài cá đặc sản chủ lực tại Việt Nam và giá trị của chúng

Cá anh vũ, chiên, lăng (Lào Cai)

Các loài cá như cá anh vũ, cá chiên và cá lăng là những loại đặc sản nổi tiếng ở Lào Cai, được đánh giá cao không chỉ ở trong nước mà còn với thị trường xuất khẩu. Cá anh vũ có giá từ 800.000 - 1.000.000 đồng/kg, cung cấp nguồn thu nhập đáng kể cho cộng đồng người dân tộc, đồng thời giúp duy trì nguồn giống cá quý hiếm này trong tự nhiên.

Cá lăng nha là loài cá dễ nuôi, nhanh lớn, có thịt thơm ngon, không có xương dăm và giá trị kinh tế cao. Ảnh VNE

Cá tầm (Yên Bái)

Tại khu vực Nà Hẩu, Yên Bái, cá tầm được nuôi dưới Khu bảo tồn thiên nhiên, mang lại thu nhập ổn định và mở ra cơ hội kinh tế mới cho cộng đồng người Mông. Giá cá tầm dao động từ 300.000 - 400.000 đồng/kg, và việc nuôi cá tầm đã giúp nhiều hộ gia đình vượt qua khó khăn kinh tế và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái địa phương .

Cá dầm xanh (Tây Bắc)

Cá dầm xanh, hay còn gọi là “cá tiến vua”, là một loài cá quý hiếm có giá trị cao. Cá dầm xanh chủ yếu được nuôi tại các vùng núi phía Bắc, nơi khí hậu và nguồn nước lý tưởng cho sự phát triển của chúng. Loại cá này có thể đạt giá từ 600.000 - 1.000.000 đồng/kg, là nguồn thu quan trọng cho người dân bản địa.

Cá mát (Quảng Trị)

Đây là một loại đặc sản của Quảng Trị, thường có giá khoảng 200.000 - 300.000 đồng/kg, mang lại lợi ích kinh tế bền vững cho ngư dân địa phương. Cá mát không chỉ được ưa chuộng vì hương vị thơm ngon, mà còn góp phần làm đa dạng hóa các sản phẩm du lịch ẩm thực tại Quảng Trị .

Cá bỗng (Vị Xuyên, Hà Giang)

Cá bỗng là một đặc sản cao cấp với giá khoảng 500.000 đồng/kg, được săn đón bởi giới sành ăn tại các thành phố lớn. Cá bỗng được nuôi phổ biến tại các vùng núi đá cao của Hà Giang, vừa giúp tạo việc làm cho người dân, vừa bảo tồn loài cá có nguy cơ suy giảm.

Cá bỗng là một đặc sản cao cấp với giá khoảng 500.000 đồng/kg. Ảnh: Copteseurope

Cá niên (Quảng Ngãi) 

Có giá gần 800.000 đồng/kg. Đây là loài cá không còn xa lại với người dân miền Trung, với hương vị thơm ngon, chắc thịt. Đây được xem như là một trong những đặc sản mang đậm hương vị núi rừng

Đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho nuôi cá đặc sản vùng cao

Hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức, doanh nghiệp thủy sản: Xây dựng các mô hình hợp tác phát triển và cung cấp đào tạo kỹ thuật sẽ giúp người dân địa phương nắm bắt tốt hơn quy trình nuôi trồng cá đặc sản. Điều này không chỉ gia tăng năng lực sản xuất mà còn giúp họ tận dụng tối đa tiềm năng kinh tế từ các loài cá đặc sản.

Xây dựng thương hiệu cá đặc sản vùng cao: Thương hiệu gắn liền với địa phương sẽ giúp tăng giá trị các sản phẩm cá đặc sản và mở rộng thị trường tiêu thụ. Điều này đòi hỏi các chính sách hỗ trợ từ phía nhà nước để các sản phẩm cá đặc sản vùng cao có thể trở thành “đặc sản quốc gia”.

Đăng ngày 28/10/2024
Phan Tấn Đạt @phan-tan-dat
Kinh tế

TS Nguyễn Thanh Tùng làm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II

Chiều 25/2, tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, Thứ trưởng Phùng Tiến đã trao Quyết định điều động, bổ nhiệm TS Nguyễn Thanh Tùng giữ chức Viện trưởng Viện này.

Viện Nuôi trồng Thủy sản II
• 10:09 04/03/2022

6 năm “sóng gió” của cộng đồng thủy sản, chỉ vì một quy định

Mới đây, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) đã có đơn thỉnh nguyện gửi Thủ tướng Chính phủ, cùng một số Bộ, ngành về kiến nghị việc sửa đổi quy định “kiểm dịch” đối với sản phẩm thuỷ sản dùng làm thực phẩm.

chế biến cá hồi
• 13:35 21/12/2021

Đề nghị đưa ngành chế biến thủy sản ra khỏi danh mục có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có văn bản gửi Bộ trưởng Bộ TN&MT, góp ý và đề nghị sửa đổi một nội dung quan trọng trong Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2021 đang được Bộ TN&MT hoàn tất.

chế biến cá tra
• 12:52 22/10/2021

Bắt 2 tàu cá vi phạm quy định vùng khai thác

2 tàu cá đang khai thác thủy sản trái quy định vùng khai thác đã bị lực lượng Đồn Biên phòng Cửa khẩu Cảng Cửa Lò - Bến Thủy phát hiện bắt giữ.

tàu cá vi phạm
• 15:10 21/10/2021

Thủy sản Việt: Quý I khởi đầu ấn tượng, nhưng viễn cảnh còn nhiều thách thức từ chính sách thuế Mỹ

Quý đầu năm 2025 đánh dấu bước tăng trưởng mạnh mẽ của ngành thủy sản Việt Nam sau giai đoạn dài ảm đạm. Tuy nhiên, đà phục hồi này đang có nguy cơ chững lại do ảnh hưởng từ các chính sách thuế mới mà Hoa Kỳ – thị trường xuất khẩu chủ lực của thủy sản Việt – dự kiến áp dụng trong tháng 4.

Tôm sú
• 10:52 11/04/2025

Trước biến động thuế tôm từ Mỹ, Cà Mau chủ động bảo vệ sản xuất và xuất khẩu

Trước tình hình Mỹ công bố mức thuế đối ứng 46% áp dụng với một số mặt hàng nhập khẩu, bao gồm cả thủy sản, tỉnh Cà Mau đã nhanh chóng triển khai các giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản – một trong những ngành kinh tế chủ lực của địa phương.

Thu tôm
• 09:59 10/04/2025

Gánh nặng thuế đè nặng trên vai ngành xuất khẩu thủy sản

Ngành thủy sản Việt Nam – đặc biệt là con tôm – đang đối mặt với một “cuộc chiến thuế” chưa từng có tại thị trường Mỹ. Sau khi gánh chịu thuế chống bán phá giá (AD), thuế chống trợ cấp (CVD), con tôm Việt Nam tiếp tục phải chịu thêm mức thuế nhập khẩu đối ứng lên đến 46% từ chính sách mới được công bố đầu tháng 4/2025.

Chế biến thủy sản
• 10:34 09/04/2025

Giá tôm có xu hướng giảm bởi Mỹ áp thuế 46% lên Việt Nam

Ngày 2/4/2025, Mỹ chính thức áp mức thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam, trong đó tôm – mặt hàng chủ lực của ngành thủy sản – chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Giá tôm nguyên liệu đang được dự báo sẽ tiếp tục lao dốc, khiến người nuôi tôm và doanh nghiệp xuất khẩu lo lắng.

Giá tôm giảm
• 09:59 08/04/2025

Hiệu quả của peptide kháng khuẩn (AMPs) trong phòng trị bệnh tôm

Trong ngành nuôi tôm, so với giai đoạn năm 1991, người nuôi từng sử dụng nhiều loại kháng sinh để phòng và trị bệnh.

Vi khuẩn
• 07:16 25/04/2025

Tình hình khuẩn Vibrio ngày càng tăng

Trong những năm gần đây, ngành nuôi tôm tại Việt Nam đang đối mặt với một thách thức lớn: sự gia tăng nhanh chóng của vi khuẩn Vibrio trong các ao nuôi. Đây là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe của tôm và hiệu quả kinh tế của người nuôi.

Tôm bệnh
• 07:16 25/04/2025

Chung tay gìn giữ sông Cầu khỏi biến đổi khí hậu

Sông Cầu – dòng chảy quan trọng ở miền Bắc Việt Nam – đang đối mặt với những thách thức nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, hoạt động sản xuất – kinh doanh và sự gia tăng dân số đô thị. Việc bảo vệ dòng sông này là nhiệm vụ cấp thiết nhằm gìn giữ tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm an ninh nguồn nước và sự phát triển bền vững cho cả khu vực.

Sông Cầu
• 07:16 25/04/2025

Công nghệ chỉnh sửa gen trong nuôi tôm: Tăng sức đề kháng bệnh mà không cần kháng sinh

Ngành nuôi tôm Việt Nam đang đối mặt với nỗi lo lớn: dịch bệnh như đốm trắng (WSSV) hay hoại tử gan (AHPND) khiến tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại nặng nề.

Tôm
• 07:16 25/04/2025

Mối quan hệ thời gian đông máu và sức khỏe tôm nuôi

Sức khoẻ tôm nuôi trong ao ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố tác động như thời tiết khí hậu, mùa vụ, chất lượng nguồn nước với các thông số môi trường liên quan, dịch bệnh, chất lượng giống, thức ăn, mật độ nuôi, kỹ thuật chăm sóc quản lý... Đánh giá tôm khoẻ, tôm yếu, thông qua hoạt động bơi lội, tiêu thụ mồi, tăng trưởng, tỷ lệ sống, độ đồng đều size cỡ, cơ thịt, màu sắc vỏ, những vấn đề liên quan đến gan, ruột tôm…Một phương pháp đánh giá nhanh, thông qua thời gian đông máu tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 07:16 25/04/2025
Some text some message..