Vi sinh vật từ rừng ngập mặn tiềm năng xử lý nước nuôi tôm

Một nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh học của vùng Tây Bắc (CIBNOR) phân tích vi sinh vật từ các khu vực rừng ngập mặn để giảm ô nhiễm từ nước thải từ ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản.

Những vi sinh vật tiềm năng cho xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Candida sp., Rhizobium sp., Pseudomonas sp., Macrococcus sp., là những vi sinh tiềm năng trong xử lý nước

Trong nuôi trồng thủy sản, khái niệm về vi khuẩn có lợi bao gồm các khái niệm về probiosis, kiểm soát sinh học và xử lý sinh học. Mặc dù trên thực tế các cơ chế của tác động là chưa hoàn toàn rõ ràng tuy nhiên việc ứng dụng vi sinh trong xử lý nước đã mang lại những cải tiến đáng kể nuôi trồng thủy sản bằng việc ổn định chất lượng nước nuôi tôm và hạn chế khí độc tích lũy trong ao ảnh hưởng đến sức khỏe tôm.

Các vi sinh vật sẽ được áp dụng để giảm mức độ của các hợp chất đạm trong ao nuôi tôm thâm canh, như amoni, nitrit và nitrat. Các hợp chất này được tạo ra thông qua quá trình tiêu hóa của tôm thực phẩm cũng như các chất hữu cơ từ vi khuẩn, tảo chết và khung xương.

Amoniac, nitrit và nitrat được coi là chất gây ô nhiễm có thể tác động hệ sinh thái biển với sự gia tăng của tảo độc gây ra hiện tượng thủy triều đỏ.

Nghiên cứu này đã xác định bảy vi sinh vật: Bacillus sp, nấm men ,. Candida sp. Rhizobium sp. Pseudomonas sp. Phenylobacterium sp. và Macrococcus sp., tiềm năng công nghệ sinh học cần thiết trong công nghệ xử lý nước thải nuôi trồng.

Vi khuẩn xử lý nước, vi khuẩn xử lý nước trong nuôi tôm, xử lý nước nuôi tôm, vi sinh

Lớp trầm tích ở rừng ngập mặn thường chứa lượng lớn chất thải Nitơ do đó rừng ngập mặn có một hệ vi sinh vật phong phú tham gia vào quá trình cố định nitơ.

Trong đó các nhóm vi khuẩn kỵ khí (DesulfovibrioGeobacter) đóng vai trò quan trọng trong quá trình cố định nitơ tại rừng ngập mặn. (Đinh Thuý Hằng). Và còn một lượng lớn vi khuẩn tham gia quá trình này thuộc nhóm chưa phân lập được. Do đó cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn để ứng dụng những vi khuẩn này trong việc xử lý nước thải nhất là nước thải quá trình nuôi tôm.

Đăng ngày 06/09/2017
LỆ THỦY
Khoa học

Vaccine cho tôm: Tảo lục Chlorella vulgaris

Bệnh đốm trắng (white spot disease - WSD) là một trong những loại bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất trên tôm nuôi và đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây thiệt hại kinh tế cho nghề nuôi tôm toàn cầu.

Tảo lục
• 09:00 14/03/2024

Các yếu tố virus nội sinh gây hội chứng đốm trắng (EVE)

Nơi khu trú của virus đề cập đến các phản ứng miễn dịch cụ thể, thích nghi của tôm đối với nhiễm virus xảy ra trong từng tế bào và có thể dẫn đến nhiễm vô hại kéo dài đến suốt đời của vật chủ.

Virus
• 14:33 07/03/2024

Sinh sản nhân tạo một số loài cá hiếm gặp

Đề tài do Trường Thủy sản làm Chủ nhiệm với sự hỗ trợ kinh phí từ Sở Khoa học Công nghệ TP. Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá chạch lửa thành thục tốt trong điều kiện nuôi vỗ trong vòng 4-6 tháng.

Cá chạch lửa
• 10:01 07/03/2024

Phát hiện nhanh và chính xác Tilv trên mẫu cá rô phi

Năm 2009, sản lượng cá rô phi đánh bắt tự nhiên tại hồ Kinneret giảm mạnh, có mức độ trung bình giảm từ 257 tấn mỗi năm đến 8 tấn mỗi năm và không rõ nguyên nhân.

Cá rô phi
• 10:10 06/03/2024

Các loài cá lóc nuôi cảnh thú vị cho người chơi cá cảnh

Trong những năm gần đây, việc nuôi cá lóc cảnh tại Việt Nam đã trở nên phổ biến hơn. Đây là loại cá săn mồi có nhiều màu sắc đẹp, mà trước đây chỉ được một số ít người chơi quan tâm.

Cá lóc cảnh
• 17:08 29/03/2024

Những điều cần biết về bệnh đốm trắng và biện pháp phòng bệnh hiệu quả

Bệnh đốm trắng trên tôm do virus gây ra là một trong những bệnh vô cùng nguy hiểm, tỷ lệ chết của tôm lên tới 90 – 100% chỉ sau từ 3 – 10 ngày nhiễm bệnh, xuất hiện chủ yếu khi nhiệt độ xuống thấp dưới 320C.

Bệnh đốm trắng trên tôm
• 17:08 29/03/2024

Công tác chuẩn bị để khởi đầu vụ nuôi mới thành công

Khi bắt đầu nuôi tôm hoặc sau mỗi kỳ thu hoạch, mọi người thường quan tâm đến việc chuẩn bị những gì để khởi đầu vụ nuôi mới thành công hơn và đạt được thuận lợi. Để bảo đảm rằng quá trình chuẩn bị ao nuôi tôm mới ít gặp rủi ro, tôm phát triển đều, cũng như để làm cho các vụ nuôi sau này trở nên dễ dàng hơn. Bài viết dưới đây sẽ trình bày những điểm cần lưu ý khi tiến hành chuẩn bị khởi đầu vụ nuôi mới cho bà con.

Tôm thẻ chân trắng
• 17:08 29/03/2024

Chuyển dịch xanh: Yêu cầu và cơ hội tăng cao với thủy sản

Ngày 28/3/2024, VCCI Cần Thơ tổ chức hội thảo “Chuyển dịch xanh: Thách thức, cơ hội cho doanh nghiệp ĐBSCL và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp” trao đổi về những yêu cầu và cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh giảm phát thải khí nhà kính.

Thủy sản
• 17:08 29/03/2024

Chất kích thích hệ miễn dịch ở tôm

Nhắc đến tôm, có lẽ bạn chưa biết chúng là một loài động vật không có cơ quan miễn dịch. Vì vậy, việc sử dụng chất kích thích miễn dịch là biện pháp hiệu quả giúp tăng cường đề kháng cho tôm, công cụ quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh tôm nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 17:08 29/03/2024