Các thủ thuật tạo oxy tạm thời cho bể cá

Oxy là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự sống của các loài thủy sinh, đặc biệt hơn là các bể nuôi cá cảnh.

Cá cảnh
Oxy là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự sống trong các bể nuôi cá cảnh

Trong trường hợp thiếu oxy cá sẽ ngạt và chết nên việc cung cấp oxy là một điều cần thiết. Nhưng có một ngày bể cá cảnh bị mất oxy do mất điện hay máy bị hỏng thì phải làm thế nào? Sau đây là một số cách xử lí thông dụng.

Tại sao phải cần có oxy trong bể cá. Oxy là một trong những yếu tố sống còn không thể thiếu của bể thủy sinh đó là oxy. Cho dù là cá hay cây thủy sinh thì cũng đều cần oxy để duy trì sự sống. Cá có thể thở được dưới nước vì chúng có mang - bộ phận gồm nhiều hang mô nằm ngay cạnh đầu. Khi nước đi qua miệng vào mang cá các mang này sẽ tiếp nhận oxy từ nước và truyền tới các mạch máu. Đây chính là hình thức để cá vận động, duy trì sự sống. Chính vì vậy, bể thủy sinh có cần sủi oxy để tạo môi trường sống tốt nhất cho cá.

Việc cần làm đầu tiên ta phải rút phích cắm của bộ lọc nước để tránh chất độc tích tụ gây ảnh hưởng tới cá. Cố gắn duy trì nhiệt độ ở mực từ 25 – 28 độ C để cá không bị sốc nhiệt và tuyệt đối không được cho cá ăn khi đang mất điện, vì thức ăn sẽ hút hết oxy ở trong bể cá. 

Cách tạo oxy cho bể cá bằng máy bơm đạp 

Chúng ta có thể sử dụng máy bơm đạp để tạo oxy cho bể cá rất đơn giản. Mặc dù hơi mất thời gian một chút, nhưng sẽ cải thiện nồng độ oxy trong hồ cá một cách hiệu quả. Để thực hiện chúng ta chỉ cần kết nối máy bơm đạp chân với nối ống khí. Ngoài ra, nên lắp thêm airstone ở đâu của máy đạp để khuếch tán oxy.

Cách tạo oxy cho bể cá bằng cách trồng cây thuỷ sinh 

Trồng cây thuỷ sinh trong hồ cá sẽ giúp bổ sung lượng oxy cần thiết cho bể cá. Mục đích là loại bỏ hàm lượng NH3, CO2 do cá tạo ra, từ đó giải phóng oxy (O2) vào nước. Chúng ta có thể trồng các loại cây thuỷ sinh như: Dương xỉ Java, Ráy thuỷ sinh, Cây lưỡi mác, Cây me nước, Có ngưu mao chiên, Cây trân châu ngọc trai,...Tuy nhiên với cách tạo oxy này sẽ không đảm bảo được lượng sục khí trong hồ cá. Do đó chúng ta vẫn phải kể kết hợp dùng thêm các phương pháp sục khí bổ sung. Khi có hệ thống sục khí bổ sung sẽ đảm bảo được lưu lượng nước trong bể cá được lưu thông tốt nhất.

Hồ cáTrồng cây thuỷ sinh trong hồ cá sẽ giúp bổ sung lượng oxy cần thiết cho bể cá

Cách tạo oxy cho hồ cá bằng chai nhựa

Cách tạo oxy cho cá không cần máy này rất đơn giản. Chúng ta có thể dùng 2 vỏ chai và áp dụng nguyên tắc về sự chênh lệch độ cao giữa hai chai. Tiếp theo, dùng ống nối để tạo oxy tự động. Tuy nhiên, khi thực hiện cách này chúng ta cần lưu ý thay nước mới để cá phát triển tốt. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể dùng que hoặc tay để khuấy sục nước ở trong bể.

Chai nhựaCách tạo oxy cho hồ cá bằng chai nhựa

Cách tạo oxy trong bể cá bằng pin 

Trong trường hợp lượng oxy giảm khi mất điện, lúc này chúng ta có thể dùng máy bơm khí bằng pin. Loại tốt nhất là máy sử dụng nguồn điện xoay chiều, sẽ giúp tự động chuyển sang pin sạc ở trong máy bơm không khí khi cúp điện. Khi bị cúp điện bạn hoàn toàn có thể sử dụng loại máy này để xử lý.

Cách tạo oxy cho cá bằng cách khuấy nước 

Chúng ta cũng có thể tạo oxy cho bể cá trong trường hợp mất điện bằng cách khuấy nước thủ công. Khi đó sẽ tạo kích động trên bề mặt nước và tăng sục khí trong bể. 

Cách tạo oxy cho cá bằng máy sục năng lượng mặt trời

Đây là giải pháp tuyệt vời để tiết kiệm điện năng một cách hiệu quả cho gia đình chúng ta. Cách hoạt động là dùng đường ống để đưa khí oxy từ ngoài vào trong bể. Tiếp theo chúng ta sẽ dùng oxy sủi các bọt khí hoà tan với nước. Phương pháp này sẽ tạo ra oxy cho bể cá một cách liên tục. Cách này không thể hoạt động liên tục, bởi hồ cá có khối lượng cá lớn cần phải sục cả đêm. Trong khi đó nguồn năng lượng mặt trời không đáp ứng được nếu không có nguồn điện dự phòng. Vì vậy phương pháp này chỉ thích hợp với hồ cá có quy mô nhỏ.

Máy sục năng lượng mặt trời
Máy sục năng lượng mặt trời

Tóm lại, tuy đây là các biện pháp cung cấp oxy tức thời. Nhưng khi chúng ta nắm rõ những cách tạo oxy cho cá, khi máy tạo oxy bị mất điện hay bị hỏng sẽ giúp cho chúng ta hạn chế được thiệt hại không mong muốn xảy ra.

Đăng ngày 04/03/2024
Hồng Huyền @hong-huyen
Nuôi trồng

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 11:36 27/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 10:45 27/12/2024

Phân tích tác động kinh tế và môi trường của việc loại bỏ kháng sinh

Kháng sinh đã được sử dụng phổ biến để phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi, từ đó nâng cao năng suất và giảm rủi ro dịch bệnh. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, bao gồm nguy cơ kháng kháng sinh, ô nhiễm môi trường, và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Tôm thẻ
• 09:49 26/12/2024

Thuần hóa tôm giống trước khi thả

Thuần hóa tôm giống trước khi thả vào ao nuôi là một trong những bước quyết định sự thành bại của vụ nuôi. Quá trình này không chỉ giúp tôm thích nghi với môi trường mới mà còn tăng khả năng sinh trưởng và giảm tỷ lệ hao hụt trong giai đoạn đầu. Để đảm bảo thành công, người nuôi cần nắm rõ các bước và áp dụng phương pháp phù hợp.

tôm giống
• 10:10 24/12/2024

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 17:39 27/12/2024

Tép cảnh có thể nuôi chung với cá cảnh không? Những điều cần biết để tránh rủi ro

Tôm cảnh đang ngày càng trở thành lựa chọn yêu thích của những người đam mê thủy sinh nhờ vẻ đẹp sặc sỡ và khả năng làm sạch bể tự nhiên.

Tép cảnh
• 17:39 27/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 17:39 27/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 17:39 27/12/2024

Chuyên gia nói gì về triển vọng nuôi tôm bền vững?

Ngành nuôi tôm từ lâu đã trở thành trụ cột kinh tế của Việt Nam, đặc biệt tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi chiếm tới 45% diện tích nuôi tôm của cả nước.

Ao tôm
• 17:39 27/12/2024
Some text some message..