Cần nhân rộng mô hình xử lý nước thải trong nuôi tôm

Hiện nay, tình trạng xả thải từ nuôi tôm siêu thâm canh đang diễn ra rất phức tạp. Không ít doanh nghiệp, hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh lén lút xả thải chưa xử lý ra môi trường. Dù ngành chức năng đã đẩy mạnh các biện pháp như tuyên truyền, xử phạt nhưng tình trạng trên vẫn xảy ra.

Cần nhân rộng mô hình xử lý nước thải trong nuôi tôm
Mô hình xử lý chất thải, nước thải được Sở TN-MT thí điểm tại hộ ông Võ Văn Tiến (xã Điền Hải, huyện Đông Hải). Ảnh: C.L

Để vận động, khuyến khích nông dân nuôi tôm siêu thâm canh gắn với bảo vệ môi trường, Sở TN-MT đã đầu tư, hỗ trợ nông dân về chi phí cũng như kỹ thuật xây dựng mô hình xử lý chất thải trong nuôi tôm. Mô hình được triển khai thử nghiệm tại hộ ông Võ Văn Tiến (xã Điền Hải, huyện Đông Hải). Bước đầu vận hành mô hình thử nghiệm đã cho nhiều kết quả khả quan, hứa hẹn mamg lại hiệu ứng tích cực, giảm bớt tình trạng xả thải chưa qua xử lý trong nuôi tôm.

Trên diện tích khoảng 100m2, hệ thống gồm 3 ao lắng và một hầm biogas chứa chất thải rắn. Đây là kỹ thuật được Công ty TNHH MTV Long Mạnh chuyển giao và hướng dẫn lắp đặt. Tổng nguồn vốn đầu tư hệ thống xử lý này khoảng 60 triệu đồng, phục vụ hơn 1,3ha mặt nước ao nuôi siêu thâm canh. Quy trình thực hiện mô hình cũng không đòi hỏi quá nhiều về kỹ thuật. Không chỉ xử lý được chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà nước sau quá trình xử lý còn có thể tái sử dụng để tiếp tục nuôi tôm, giúp người nuôi chủ động hơn trong điều kiện nguồn nước nuôi khan hiếm.

Ông Võ Văn Tiến (xã Điền Hải, huyện Đông Hải) chia sẻ: “Từ khi lắp đặt và đưa vào sử dụng cho đến nay thì môi trường nuôi rất an toàn, nguồn nước sau khi qua hệ thống xử lý có thể tái sử dụng để nuôi các loài thủy sản khác, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất và đảm bảo an toàn cho vùng nuôi”.

Báo Bạc Liêu
Đăng ngày 09/07/2019
Khôi Nguyên
Nuôi trồng

FLOCponics: Sự tích hợp hoàn hảo của công nghệ biofloc và cây thủy canh

FLOCponics là một loại Aquaponics thay thế tích hợp công nghệ biofloc (BFT) với sản xuất cây trồng không sử dụng đất.

flocponics
• 15:51 07/03/2022

Mô hình nuôi ba ba lãi 300 triệu đồng/năm

Mô hình nuôi ba ba của ông Lương Thành Kỷ, ở thị trấn Búng Tàu, huyện Phụng Hiệp. Qua 14 năm phát triển, đến nay đàn ba ba sinh sản của ông Kỷ đã phát triển hơn 1.500 con, mỗi năm xuất bán ra thị trường từ 8.000-10.000 con giống, trừ hết các khoản chi phí, lợi nhuận gần 300 triệu đồng/năm.

Ba ba.
• 09:38 14/06/2021

Kinh tế ổn định nhờ nuôi ba ba sinh sản

Hơn 20 năm nuôi ba ba sinh sản, anh Nguyễn Đức Lợi, ấp Phước Thọ B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng có cuộc sống khấm khá. Gắn bó lâu năm với con ba ba một phần cũng vì sự yêu thích loài vật này, ba ba lại dễ nuôi, nhẹ công chăm sóc, thị trường tiêu thụ tốt, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình anh.

• 15:40 03/03/2021

Thu trăm triệu đồng mỗi năm từ nuôi ba ba

Nuôi ba ba gai là một công việc đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn và kỹ thuật cao. Nhưng bằng ý chí, nghị lực, sự đam mê tận tụy với công việc cùng với áp dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật mà ông Phạm Tất Đạt ở xã Yên Bình, thành phố Tam Điệp đã thành công, vươn lên trở thành triệu phú.

kỹ thuật sản xuất giống baba
• 10:00 30/05/2017

Công nghệ Biofloc trong nuôi tôm - Nguyên lý và lợi ích kinh tế

Công nghệ Biofloc (BFT) là một trong những đổi mới quan trọng nhất trong ngành nuôi tôm thâm canh những năm gần đây.

Ao nuôi
• 10:50 25/03/2025

Tôm càng giống toàn đực: Lợi hay hại

Trong những năm gần đây, việc nuôi tôm càng xanh toàn đực đang trở thành xu hướng được nhiều hộ nuôi trồng thủy sản quan tâm. Tuy nhiên, việc sử dụng tôm càng giống toàn đực liệu có thực sự mang lại lợi ích như mong đợi hay tiềm ẩn những rủi ro cần cân nhắc?

Tôm càng đực
• 09:53 24/03/2025

Nuôi thủy sản xanh giải pháp phát triển bền vững

Trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ thủy sản ngày càng tăng cao, việc phát triển ngành nuôi thủy sản một cách bền vững là vô cùng quan trọng. Một trong những hướng đi mới giúp ngành này phát triển lâu dài và bảo vệ môi trường là nuôi thủy sản xanh. Đây là một phương thức nuôi trồng không chỉ mang lại lợi ích về mặt năng suất mà còn góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống.

Nuôi trồng thủy sản
• 10:30 21/03/2025

Áp dụng quy trình nuôi VIETGAP: Lợi ích thiết thực cho người dân

VIETGAP là quy trình thực hành nông nghiệp tốt do Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ban hành, nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường và sức khỏe người lao động. Quy trình này áp dụng cho nhiều lĩnh vực nông nghiệp, trong đó có nuôi trồng. Mục tiêu chính của VIETGAP là giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm và mang lại lợi ích bền vững cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng.

Nuôi trồng thủy sản
• 09:49 20/03/2025

Mối liên hệ giữa bệnh gan và bệnh đường ruột ở tôm

Gan tụy và đường ruột là hai cơ quan quan trọng, quyết định trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm trong suốt vụ nuôi.

Gan tôm
• 11:50 25/03/2025

Công nghệ Biofloc trong nuôi tôm - Nguyên lý và lợi ích kinh tế

Công nghệ Biofloc (BFT) là một trong những đổi mới quan trọng nhất trong ngành nuôi tôm thâm canh những năm gần đây.

Ao nuôi
• 11:50 25/03/2025

Khám phá “chiêu thức” tự vệ siêu độc lạ của một số sinh vật biển

Để sinh tồn trong thế giới đại dương, nhiều sinh vật biển đã hình thành nên những “chiêu thức” tự vệ để bảo vệ bản thân khỏi kẻ săn mồi đáng sợ.

Sinh vật biển
• 11:50 25/03/2025

Hơn 100 tỷ đồng được đầu tư vào công nghệ số cho thủy sản miền Tây

Ngành thủy sản tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đứng trước những thách thức lớn từ ô nhiễm, dịch bệnh đến biến đổi khí hậu.

Tiền
• 11:50 25/03/2025

Ngăn ngừa 5 bệnh tôm chưa có vắc xin phòng và thuốc trị

Cục Thú y cho biết, tháng đầu năm 2025 cũng như cả năm 2024 dịch bệnh vẫn gây thiệt hại nhiều cho tôm nuôi, chủ yếu với 5 loại bệnh chưa có vắc xin phòng và thuốc điều trị. Cho nên, chủ động ngăn ngừa bệnh phát sinh là rất quan trọng để hạn chế thiệt hại.

Tôm
• 11:50 25/03/2025
Some text some message..