EU: nguồn cung cá thịt trắng tăng

Nhờ hạn ngạch của một số loài cá thịt trắng khai thác chính, đặc biệt là cá tuyết cod và cá minh thái Alaska tăng nên nguồn cung cá thịt trắng khai thác tại châu Âu tăng 66.000 tấn so với cùng kỳ lên 3,027 triệu tấn vào năm 2014. Kể từ tháng 1/2007, đây là lần đầu tiên khai thác cá thịt trắng của EU đạt trên 3 triệu tấn.

cá thịt trắng
Cá thịt trắng

Tuy giá cá nửa cuối năm không băng nửa đầu năm nhưng tính chung trong cả năm 2014, giá cá thịt trắng đạt mức cao. Do lệnh cấm NK của Nga nên ngư dân EU cũng gặp khó khăn.

Trong số 7 loài cá thịt trắng, khai thác cá tuyết tăng nhiều nhất. Sản lượng cá tuyết tăng 7,2% lên 1,23 triệu tấn, chiếm hơn 40% tổng sản lượng cá thịt trắng khai thác tại châu Âu. Sản lượng khai thác cá minh thái Alaska đạt 850.000 tấn. Sản lượng cá tuyết hake đạt 502.960 tấn, cá tuyết chấm đen (haddock) đạt gần 200.000 tấn, cá hồi saithe đạt khoảng 150.000t, cá hồi đỏ đạt 74.700 tấn và cá hồi hoki đạt 44.685 tấn.

Sản lượng cá tuyết tươi nguyên con tăng 22%, đạt của 74.808 tấn theo tổng khối lượng NK cá nguyên con (WFE). Phần lớn sản phẩm này có nguồn gốc từ Na Uy. Trong khi đó, nhờ cải tiến kỹ thuật nên sản lượng cá tuyết nguyên con đông lạnh tăng lên 28%.

Hạn ngạch năm 2014 không tăng nhưng do hạn ngạch năm 2013 tăng 33% nên đầu năm 2014, lượng cá XK từ Na Uy và Nga tăng mạnh.   

Trong số các loài cá tuyết cod, cá tuyết cod Đại Tây Dương được khai thác nhiều nhất, tiếp theo là cá tuyết Greenland và cá tuyết Thái Bình Dương. Sản lượng cá tuyết Thái Bình Dương giảm là do Mỹ giảm NK 18% trong 1 năm.

Philê cá tuyết tươi vẫn ở mức cao, tương đương với mức của năm 2013 trong khi phile cá tuyết đông lạnh tăng 9% lên 379.080 tấn.

Chi phí sản xuất cá tuyết đông lạnh nguyên con giảm nên sản lượng của quần đảo Faroe và Na Uy ở mức tương đương.

Năm 2013, sản lượng cá tuyết FAS tại Nga tăng 44%, sang năm 2014, sản lượng tăng thêm 9%. Nga là nguồn cung cá tuyết FAS lớn thứ 2, chỉ sau Trung Quốc. Năm 2010, sản lượng cá tuyết của Nga ít hơn của Na Uy. Chỉ trong vòng 4 năm, sản lượng cá tuyết của Nga đạt gấp 3 lần sản lượng của Na Uy.

Lượng cá tuyết chế biến tại châu Âu ở mức cao. Năm 2014, EU NK 215.054 tấn cá tuyết bỏ đầu và ruột (H&G) và 74.808 tấn cá tuyết tươi nguyên con. Hạn ngạch tăng nên EU cũng tăng cường chế biến. EU vẫn là thị trường cá tuyết lớn nhất, chiếm khoảng 2/3 tổng tiêu thụ toàn cầu. Ngành chế biến của EU đang tạo ra nhiều sản phẩm giá trị gia tăng và mang lại công ăn việc làm cho người lao động.

Vasep/Undercurrentnews, 30/10/2015
Đăng ngày 02/11/2015
Thu Trang
Thế giới

Hình ảnh lay động thế giới: Cá voi mẹ lặp lại hành trình đau khổ cùng cá voi con đã mất

Vào đầu năm 2025, cộng đồng quốc tế lại một lần nữa xúc động trước hình ảnh cá voi mẹ Tahlequah – thành viên của loài cá voi sát thủ Southern Resident, cõng xác đứa con mới sinh đã chế.t đi khắp đại dương. Đây là lần thứ hai Tahlequah thực hiện hành động đầy đau buồn này, sau sự kiện nổi tiếng vào năm 2018.

Cá voi
• 09:45 06/01/2025

Tại sao Ấn Độ - Quốc gia xuất khẩu tôm lớn thứ 2 lại chú trọng quản lý điện trong ao tôm?

Ấn Độ là quốc gia xuất khẩu tôm lớn thứ hai trên thế giới, chiếm tỷ trọng đáng kể trong chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu.

Ao nuôi tôm
• 12:00 28/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 10:01 27/12/2024

Xuất khẩu tôm: Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới

Ngành tôm xuất khẩu của Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế thủy sản, với kim ngạch đạt hàng tỷ USD mỗi năm.

Tôm xuất khẩu
• 09:40 26/12/2024

Lipid sinh học của tôm: Một kho báu dinh dưỡng

Các thành phần lipid trong tôm là cực kỳ phong phú và có thể mang lại lợi ích về sức khỏe. Một bài đánh giá khoa học do các nhà nghiên cứu từ Đại học Democritus công bố đã đi sâu vào thành phần lipid của nhiều loài tôm khác nhau, tập trung vào lợi ích sức khỏe tiềm năng của các hợp chất hoạt tính sinh học của chúng. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Marine Drugs của MDPI, giải thích cách các lipid này có thể góp phần phòng ngừa và điều trị các bệnh mãn tính, bao gồm các rối loạn tim mạch, tiểu đường, bệnh thoái hóa thần kinh và ung thư.

Lipid
• 13:12 13/01/2025

Cập nhật thị trường thủy sản qua top 6 các website uy tín dưới đây

Trong ngành nuôi trồng và kinh doanh thủy sản, việc cập nhật thông tin giá cả thị trường không chỉ giúp người nông dân đưa ra quyết định hợp lý mà còn hỗ trợ các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động sản xuất, xuất khẩu. Nhưng làm thế nào để tìm được nguồn thông tin đáng tin cậy? Bài viết này sẽ giới thiệu đến 6 website uy tín nhất giúp bà con dễ dàng cập nhật giá thủy sản mới nhất và chính xác nhất tại Việt Nam.

Tôm thẻ chân trắng
• 13:12 13/01/2025

Xuất khẩu tôm 2024: Hành trình giữ vững vị thế ngành tôm Việt Nam

Năm 2024, ngành tôm Việt Nam vẫn kiên cường duy trì vị thế xuất khẩu mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức. Từ việc phục hồi nhu cầu tại các thị trường lớn đến những chiến lược phát triển bền vững, cùng khám phá hành trình đầy thách thức nhưng cũng đầy tiềm năng của ngành tôm Việt Nam.

Tôm
• 13:12 13/01/2025

Bảo vệ cá nuôi trước thời tiết chuyển biến lạnh

Thời tiết lạnh thường đem đến nhiều thách thức cho việc nuôi cá. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của cá mà còn tăng nguy cơ nhiễm bệnh. Bài viết này sẽ cung cấp những biện pháp hiệu quả giúp bảo vệ cá nuôi trước thời tiết lạnh.

Cá nuôi
• 13:12 13/01/2025

Các đặc điểm cần lưu ý khi chọn tôm giống

Việc chọn tôm giống chất lượng là bước đầu tiên và quan trọng nhất để đảm bảo thành công. Tôm giống khỏe mạnh sẽ giúp giảm thiểu rủi ro bệnh tật, tăng tỷ lệ sống sót và cải thiện năng suất ao nuôi. Tuy nhiên, để chọn được tôm giống đạt tiêu chuẩn, người nuôi cần nắm rõ một số đặc điểm quan trọng.

Tôm giống
• 13:12 13/01/2025
Some text some message..