Hình thành loài cá mới do cạnh tranh

Sự khác biệt kích thước cá và sự cạnh tranh không gian sống dẫn đến hình thành loài mới, theo một nghiên cứu mới vừa công bố bởi Đại học Bristol.

cá cichlid
Cá cichlid (Telmatochromis temporalis) được tìm thấy ở hồ Tanganyika, Đông Phi. (Ảnh: Đại học Bristol)

Theo công bố trên tạp chí Nature Communications được nghiên cứu bởi Tiến sĩ Martin Genner và các đồng nghiệp, trường Khoa học sinh học Bristol, bằng việc sử dụng di truyền học quần thể và thực nghiệm để chứng minh vai trò của cạnh tranh dẫn đến sự khác biệt về đa dạng loài mới trên cá cichlid cư trú hồ Tanganyika, Đông Phi.

Các nhà khoa học phát hiện ra rằng cá cichlid (Telmatochromis temporalis) có 2 điểm khác nhau về di truyền học (loài bản địa có đặc điểm tương đồng với môi trường sống), kích thước cơ thể và môi trường mà chúng đang sống.

Tiến sĩ Genner cho biết: "Chúng tôi đã tìm thấy các cá thể có số lượng lớn sinh sống dọc theo bờ biển của hồ Tanganyika và một số vùng lân cận bờ biển, chúng có số lượng thấp, chỉ bằng ½  kích cỡ loài trưởng thành, sống ẩn náu và sinh sản trong vỏ ốc được tìm thấy ở trên bãi cát."

Theo nghiên cứu, những con cá lớn thường nỗ lực thoát khỏi môi trường sống ưa thích, tìm đến sống bên cạnh những bãi cát đá, ngược lại cá nhỏ tìm nơi trú ẩn trong những vỏ ốc rỗng.

"Trong thực tế, cá lớn và cá nhỏ ở hai môi trường sống khác nhau, và chính vì điều này, cá thường giao phối với cá thể có cùng kích cỡ. Cho đến nay, hầu như không có sự trao đổi về mặt di truyền giữa các cá thể khác nhau về cỡ", tiến sĩ Genner nhận xét.

Sự khác biệt về mặt tiến hóa giữa các cá thể cùng loài được tích lũy theo thời gian. Trong trường hợp cá Telmatochromis không có trở ngại về di chuyển và tương tác giữa các cá thể. Tuy nhiên, giao phối không ngẫu nhiên giữa cá lớn và cá nhỏ thường diễn ra ở giai đoạn tiền tiến hóa.

Tiến sĩ Genner cho biết: "Công việc của chúng tôi là cung cấp bằng chứng thực nghiệm về sự cạnh tranh không gian sống, khác biệt về giao phối ở cá Telmatochromis theo thời gian dẫn đến hình thành loài mới phù hợp với môi trường sống - từ sự khác biệt kích thước cơ thể đến hình thành loài mới. Và rõ ràng, kích thước không là vấn đề ảnh hưởng đến sự đa dạng ở cá Telmatochromis”.

Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà sinh vật học tiến hóa của Đại học Bristol, Bảo tàng lịch sử tự nhiên London, Đại học Kyoto và Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở Bern.

Đăng ngày 08/03/2014
Duy Nhứt
Khoa học

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Loài cá được mệnh danh là "phù thủy" dưới đại dương

Cá mặt quỷ không chỉ được thiên nhiên “ưu ái” ban tặng một vẻ ngoài “ma chê quỷ hờn” mà còn sở hữu thêm kỹ năng ngụy trang và phản công bằng nọc độc vô cùng đáng sợ hệt một phù thủy thực thụ dưới đại dương.

Cá mặt quỷ
• 12:16 11/01/2025

Nâng cao công tác quản lý tàu cá, đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản

Hiện nay công tác bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản đang tiếp tục đối mặt với một số khó khăn, thách thức như các hình thái thời tiết cực đoan trên biển đang ngày càng phức tạp, khó lường do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

Tàu cá
• 12:16 11/01/2025

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Định năm 2025

Ngày 03/01/2025, UBND tỉnh Bình Định ban hành Kế hoạch số 02/KH-UBND về phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và thủy sản năm 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Nhá tôm
• 12:16 11/01/2025

Giải pháp vi sinh giảm thiểu khí độc trong ao nuôi

Các khí thường xuyên xuất hiện trong ao nuôi tôm, đặc biệt khi chất hữu cơ tích tụ và quá trình phân hủy xảy ra mạnh mẽ. Những khí độc này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tôm mà còn làm giảm năng suất nuôi.

Tạt vi sinh
• 12:16 11/01/2025

Xử lý dịch bệnh không dùng kháng sinh trong nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành kinh tế quan trọng, nhưng cũng đầy thách thức khi dịch bệnh thường xuyên xuất hiện, đe dọa năng suất và lợi nhuận của người nuôi.

Tôm thẻ
• 12:16 11/01/2025
Some text some message..