Nghiên cứu về sự tiến hóa và tính di truyền ở cá

Dự án mới khởi động này nhằm phát triển những phương pháp và chiến lược trong sinh sản chọn giống cá, kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm hải sản, và bảo tồn đa dạng sinh học, theo Ngân hàng gen Quốc gia Trung Quốc (CNGB) thông báo.

cá mú khổng lồ
Cá mú khổng lồ. Ảnh: Diliff CC BY-SA 3.0

Dự án mang tên là Transcriptome (Cá T1K), sẽ làm hé lộ những thông tin bí ẩn về nguồn gốc, sự tiến hóa và tính đa dạng sinh học của nhóm động vật có xương sống.

Dự án Cá T1K là nghiên cứu duy nhất về những phân tích có quy mô lớn và đa ngành, và là một nghiên cứu tổng hợp nhằm cung cấp cho các nhà khoa học những dữ liệu về xu hướng phát triển của hơn 1.000 loài cá trong thời gian từ 3 đến 5 năm tới dựa trên công nghệ RNA-seq.

"Cá T1K sẽ là hệ thống toàn cầu đầu tiên trong nghiên cứu về lĩnh vực sinh học (-omics, như genomics, proteomics, lipdomics….) trên cá. Các kết quả thu được từ dự án này sẽ giúp nâng cao hiểu biết về so sánh sinh lý học, địa sinh học của cá, về giá trị của chúng về mặt y học, kinh tế và sinh thái học. Ngoài ra, kết quả của dự án sẽ đóng góp đáng kể vào giải quyết vấn đề an ninh lương thực và bảo tồn đa dạng sinh học," theo Ying Sun, giám đốc Marine Biobank (thuộc CNGB), chủ nhiệm dự án.

Transcriptome đã được khởi xướng bởi các nhà nghiên cứu từ CNGB, BGI, Đại học George Washington, Viện sinh học phân tử và tế bào (Singapore), Bảo tàng lịch sử tự nhiên Quốc gia Smithsonian, Đại học Guelph, Viện Nghiên cứu Hải sản Biển Vàng (YSFRI) thuộc Học viện Khoa học thủy sản Trung Quốc (CAFS), Đại học Sun Yat-Sen, Viện Động vật học Côn Minh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Viện Hải dương học Biển Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc,…./.

Theo Fis.com, 22/11/2013
Đăng ngày 25/11/2013
Kiến Duy - Nguyễn Dương
Khoa học

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Tình hình sản xuất tôm của các tỉnh miền Tây vào cận dịp tết

Với sự phục hồi của giá tôm nguyên liệu trong những tháng cuối năm 2024, ngành nuôi tôm ở các tỉnh miền Tây như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng đang chuẩn bị một mùa Tết đầy hy vọng.

Tôm thẻ
• 17:19 26/12/2024

Chẩn đoán đúng bệnh, điều trị đúng thuốc: Kháng sinh đồ cho tôm cá

Sự gia tăng các vấn đề dịch bệnh đã khiến nhiều hộ nuôi đối mặt với những tác động nặng nề. Bạn đã bao giờ tự hỏi liệu mình có đang sử dụng kháng sinh một cách hiệu quả hay không? Làm thế nào để đảm bảo rằng các loại thuốc mà bạn đang dùng thực sự phù hợp với tác nhân gây bệnh? Câu trả lời chính là kháng sinh đồ. Nhưng liệu bạn đã hiểu đúng cách đọc và áp dụng kháng sinh đồ để tối ưu hóa quy trình điều trị chưa?

Đĩa khuẩn
• 17:19 26/12/2024

Tiềm năng của cá cảnh trong thị trường xuất khẩu

Ngành nuôi trồng thủy sản không chỉ tập trung vào tôm, cá nuôi thương phẩm mà còn bao gồm cả ngành cá cảnh, một lĩnh vực đang ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế. Với sự phát triển của công nghệ nuôi trồng và nhu cầu ngày càng tăng từ các thị trường lớn, cá cảnh đã trở thành một sản phẩm xuất khẩu đầy tiềm năng.

Cá cảnh
• 17:19 26/12/2024

Câu chuyện thành công trong nuôi tôm

Những ngày gần đây, bà con nông dân nuôi tôm ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang thu được những thành công lớn từ mô hình nuôi tôm kết hợp với trồng lúa, đặc biệt là khi giá tôm đạt mức kỷ lục. Những câu chuyện thành công từ các mô hình nuôi tôm, đặc biệt là ở Kiên Giang và Cà Mau, đang được chia sẻ rộng rãi và tạo động lực lớn cho người dân trong khu vực và trên cả nước.

Tôm thẻ chân trắng
• 17:19 26/12/2024

Phân tích tác động kinh tế và môi trường của việc loại bỏ kháng sinh

Kháng sinh đã được sử dụng phổ biến để phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi, từ đó nâng cao năng suất và giảm rủi ro dịch bệnh. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, bao gồm nguy cơ kháng kháng sinh, ô nhiễm môi trường, và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Tôm thẻ
• 17:19 26/12/2024
Some text some message..