Sóc Trăng: Nhiều diện tích nuôi tôm bị thiệt hại

Thời tiết trong tuần (từ 12 - 19/5) có nhiều biến động với những cơn mưa lớn kèm theo những ngày nắng nóng trở lại khiến môi trường ao nuôi bị biến động mạnh, gây thiệt hại hàng trăm ha diện tích tôm nuôi của người dân của tỉnh Sóc Trăng.

Sóc Trăng: Nhiều diện tích nuôi tôm bị thiệt hại
Sóc Trăng: Nhiều diện tích nuôi tôm bị thiệt hại. Hình minh họa

Anh Nguyễn Minh Tùng, hộ nuôi tôm ở ấp Tổng Cáng, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề cho biết, ao tôm 6.000 m2 của anh đã thả trên 80 ngày tuổi, tôm đạt size 69 con/kg, đang lớn nhanh, nhưng buộc phải thu hoạch sớm do tôm có biểu hiện rớt đáy.

Do mưa nắng thất thường khiến môi trường ao nuôi bị biến động; trong khi, tôm giai đoạn này bắt đầu lớn nhanh, nên sức đề kháng yếu, dẫn đến bị sốc môi trường, rớt đáy (chết) khá nhiều, buộc phải thu hoạch sớm. Ở khu vực nuôi ven sông Mỹ Thanh này, mấy ngày qua có khá nhiều diện tích tôm bị thiệt hại vì môi trường, anh Tùng chia sẻ.

Theo ghi nhận của Chi cục Thủy sản Sóc Trăng, chỉ trong khoảng thời gian từ 12 - 19/5, toàn tỉnh có khoảng 220 ha tôm nuôi bị thiệt hại, chủ yếu là do bị sốc môi trường, một số khác có biểu hiện của bệnh đốm trắng. Ngoài số diện tích thiệt hại trên, cũng có khá nhiều diện tích phải thu hoạch sớm khi tôm mới vào cỡ 70 - 100 con/kg.

TCTS
Đăng ngày 22/05/2017
XT

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm và biện pháp phòng chống

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) còn được biết đến là “Hội chứng chết sớm”, do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra. Bệnh này có tốc độ lây lan nhanh, tỷ lệ chết có thể lên đến 90% sau 3-5 ngày phát hiện.

Tôm thẻ
• 08:00 21/06/2024

Tôm bị đen mang: Nguyên nhân và hướng xử lí

Bệnh đen mang là tên gọi chung cho hiện tượng mang của tôm nuôi chuyển từ màu trắng trong bình thường sang màu đen hoặc nâu đen do các tác nhân sinh hóa khác nhau. Tuy không còn xa lạ gì với bà con nuôi tôm nhưng nếu không phát hiện và điều trị kịp thời bệnh đen mang sẽ gây ra các loại bệnh nặng khác như: Bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng,…

Tôm đen mang
• 10:35 20/06/2024

Những phát hiện gần đây về nhiễm EHP ở tôm

Đánh giá này trình bày chi tiết những phát hiện gần đây liên quan đến nhiễm EHP ở các trang trại nuôi tôm, bao gồm ảnh hưởng của nó đến hệ miễn dịch, tiêu hóa, trao đổi chất, sinh lý và tăng trưởng của tôm.

Tôm bệnh
• 08:00 15/06/2024

Một số bệnh trên tôm ở giai đoạn ấu trùng và giống

Kể từ khi nghề nuôi tôm ra đời vào những năm 1970, sản xuất giống thương mại đã cần phải mở rộng nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu về hậu ấu trùng. Tuy nhiên, việc thiếu các biện pháp an toàn sinh học thích hợp trong quá trình mở rộng này đã khiến ngành chăn nuôi dễ bị nhiễm trùng do virus, vi khuẩn và nấm, đặc biệt là bệnh do Vibrio.

Tôm thẻ
• 11:59 03/06/2024

Siêu sale cuối tháng - Xả láng săn deal

Quyết tâm định vị được ngày sale lớn trùng với ngày thành lập sàn Farmext eShop 22.09, nên cứ đến ngày 22 hàng tháng, tại eShop sẽ có một lần siêu khuyến mãi kéo dài trong vòng 1 tuần hoặc dài hơn.

Siêu sale
• 17:46 22/06/2024

Hiện trạng chế biến phế phụ phẩm tôm ở nước ta

Sau bài “Sử dụng phế phụ phẩm thủy sản trên thế giới và nước ta” trên Tép Bạc phản ánh thực trạng thiếu thông tin về lĩnh vực này ở nước ta, Cục Chất lượng Chế biến và Phát triển thị trường cho hay, đã tổ chức điều tra ngành tôm nước lợ và cá tra, vừa có kết quả. Hiện trạng thu gom, bảo quản, vận chuyển và chế biến phế phụ phẩm tôm ở nước ta như sau.

Phế phẩm tôm
• 17:46 22/06/2024

Vật liệu làm chân cầu nhá tránh bị hư hại do nước mưa

Trong nuôi tôm, việc tạo ra môi trường sống tốt cho tôm là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe và năng suất nuôi trồng. Một trong những yếu tố không thể thiếu là cầu nhá – nơi trú ẩn và sinh hoạt của tôm. Chọn vật liệu phù hợp để làm chân cầu nhá đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì độ bền, hiệu quả và an toàn cho tôm.

Cầu nhá ao tôm
• 17:46 22/06/2024

Nâng cao sản lượng trong nuôi tôm công nghệ cao

Nhiều mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao hiện nay, bà con áp dụng nhiều kỹ thuật mới vào sản xuất, nên sản lượng nuôi không ngừng được cải thiện.

Tôm thẻ
• 17:46 22/06/2024

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm và biện pháp phòng chống

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) còn được biết đến là “Hội chứng chết sớm”, do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra. Bệnh này có tốc độ lây lan nhanh, tỷ lệ chết có thể lên đến 90% sau 3-5 ngày phát hiện.

Tôm thẻ
• 17:46 22/06/2024
Some text some message..