Vi sinh vật từ rừng ngập mặn tiềm năng xử lý nước nuôi tôm

Một nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh học của vùng Tây Bắc (CIBNOR) phân tích vi sinh vật từ các khu vực rừng ngập mặn để giảm ô nhiễm từ nước thải từ ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản.

Những vi sinh vật tiềm năng cho xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Candida sp., Rhizobium sp., Pseudomonas sp., Macrococcus sp., là những vi sinh tiềm năng trong xử lý nước

Trong nuôi trồng thủy sản, khái niệm về vi khuẩn có lợi bao gồm các khái niệm về probiosis, kiểm soát sinh học và xử lý sinh học. Mặc dù trên thực tế các cơ chế của tác động là chưa hoàn toàn rõ ràng tuy nhiên việc ứng dụng vi sinh trong xử lý nước đã mang lại những cải tiến đáng kể nuôi trồng thủy sản bằng việc ổn định chất lượng nước nuôi tôm và hạn chế khí độc tích lũy trong ao ảnh hưởng đến sức khỏe tôm.

Các vi sinh vật sẽ được áp dụng để giảm mức độ của các hợp chất đạm trong ao nuôi tôm thâm canh, như amoni, nitrit và nitrat. Các hợp chất này được tạo ra thông qua quá trình tiêu hóa của tôm thực phẩm cũng như các chất hữu cơ từ vi khuẩn, tảo chết và khung xương.

Amoniac, nitrit và nitrat được coi là chất gây ô nhiễm có thể tác động hệ sinh thái biển với sự gia tăng của tảo độc gây ra hiện tượng thủy triều đỏ.

Nghiên cứu này đã xác định bảy vi sinh vật: Bacillus sp, nấm men ,. Candida sp. Rhizobium sp. Pseudomonas sp. Phenylobacterium sp. và Macrococcus sp., tiềm năng công nghệ sinh học cần thiết trong công nghệ xử lý nước thải nuôi trồng.

Vi khuẩn xử lý nước, vi khuẩn xử lý nước trong nuôi tôm, xử lý nước nuôi tôm, vi sinh

Lớp trầm tích ở rừng ngập mặn thường chứa lượng lớn chất thải Nitơ do đó rừng ngập mặn có một hệ vi sinh vật phong phú tham gia vào quá trình cố định nitơ.

Trong đó các nhóm vi khuẩn kỵ khí (DesulfovibrioGeobacter) đóng vai trò quan trọng trong quá trình cố định nitơ tại rừng ngập mặn. (Đinh Thuý Hằng). Và còn một lượng lớn vi khuẩn tham gia quá trình này thuộc nhóm chưa phân lập được. Do đó cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn để ứng dụng những vi khuẩn này trong việc xử lý nước thải nhất là nước thải quá trình nuôi tôm.

Đăng ngày 06/09/2017
LỆ THỦY
Khoa học

Biện pháp phòng vệ chống lại vi-rút đốm trắng: Bảo vệ qua trung gian RNAi ở tôm

Vi-rút gây hội chứng đốm trắng (WSSV) đe dọa đáng kể đến ngành nuôi tôm trên toàn thế giới.

Tôm bệnh đốm trắng
• 09:00 10/10/2024

Những lưu ý khi sử dụng Probiotics trong nuôi trồng thủy sản

Hệ sinh thái của các thủy vực nuôi trồng thủy sản (NTTS) luôn thay đổi, việc duy trì sức khỏe và sản lượng của các loài thủy sản là rất quan trọng. Probiotics đã nổi lên như một giải pháp hiệu quả trong nỗ lực này, cung cấp một cách tiếp cận tự nhiên và lâu dài để cải thiện sự tăng trưởng, tăng khả năng miễn dịch và giảm tỷ lệ mắc bệnh (Singh và cộng sự, 2023).

Tôm giống
• 09:51 09/10/2024

Bán tín chỉ carbon biển

Trung tâm Hợp tác Quốc tế về Nuôi trồng Thủy sản và Nghề cá Bền vững (ICAFIS) thuộc Hiệp hội Nghề cá Việt Nam, hợp tác với JAPIFoods của Công ty Cổ phần WinEco Việt Nam, đã phát động chương trình “Blue Ocean – Blue Foods”. Sáng kiến ​​này nhằm mục đích tạo ra một bể chứa carbon biển cho ngành thủy sản, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện môi trường biển và phát triển sinh kế cộng đồng.

Rong biển
• 10:48 08/10/2024

Tảo Thalassiosira trong sản xuất giống tôm

Trong các loại thức ăn bổ sung, sử dụng vi tảo biển Thalassiosira làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng zoea của tôm cua biển được xem là hiệu quả tốt nhất.

Tảo Thalassiosira
• 10:17 02/10/2024

Điểm nhấn tại tuần lễ Sinh vật cảnh 2024

Tuần lễ Sinh vật cảnh năm 2024, do Chi hội Cá cảnh Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), sự kiện lần này hứa hẹn mang đến một trải nghiệm sôi động và đa dạng cho những người yêu thích cá cảnh và thú cưng.

Tuần lễ Sinh vật cảnh
• 21:58 12/10/2024

Gấu nước: Một sinh vật bé nhỏ với sức sống mãnh liệt

Trong thế giới tự nhiên, không hiếm sinh vật có đời sống lâu dài; tuy nhiên, sinh vật biển có khả năng sinh tồn trong gần như mọi điều kiện môi trường như gấu nước thì thật sự rất hiếm hoi.

Bọ gấu nước
• 21:58 12/10/2024

Biện pháp phòng vệ chống lại vi-rút đốm trắng: Bảo vệ qua trung gian RNAi ở tôm

Vi-rút gây hội chứng đốm trắng (WSSV) đe dọa đáng kể đến ngành nuôi tôm trên toàn thế giới.

Tôm bệnh đốm trắng
• 21:58 12/10/2024

Tôm đóng rong nhớt cách nhận biết và giải pháp

Tôm bị đóng rong, nhớt thì trên một phần hoặc toàn bộ cơ thể sẽ bị phủ một lớp rong rêu màu xanh đen, khiến tôm hoạt động khó khăn, khó lột vỏ và chậm lớn.

Tôm đóng rong
• 21:58 12/10/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu

Đậu nành
• 21:58 12/10/2024
Some text some message..