Chiến lược nuôi tôm của Sauidi Arabia

Ngành nuôi tôm công nghiệp ở Saudi Arabia được bắt đầu dựa trên nuôi tôm thẻ chân trắng

Nuôi tôm công nghiệp ở Saudi Arabia. By Herve Lucien Brun.

Tôm công nghiệp tại Saudi Arabia (KSA) đã được bắt đầu từ năm 1995 theo cách nuôi tôm thẻ chân trắng (Fenneropenaeus indicus) của Ấn Độ và phát triển theo hình thức nuôi bán thâm canh. Những kết quả tích cực đạt được về tỉ lệ tăng trưởng, sống sót và chất lượng thịt  để thương mại hóa tôm giá trị cao trên thị trường quốc tế. Hai vùng nuôi tôm công nghiệp phát triển ở KSA bao gồm khu vực bờ hồ Red Sea ở Jizan phía Nam và Al-lith ở phía Bắc. Hai vùng này đều có nguồn nước chất lượng  và môi trường phù hợp cho  nuôi tôm.


Những vùng nuôi tôm ở Saudi Arabia

Trong suốt những mùa đông năm 2010-2011, 2011-2012 và 2013-2014, những khu nuôi tôm ở KSA phải đối mặt với hội chứng virus đốm trắng (WSSV) bùng nổ, tỉ lệ chết cao trong ao nuôi thương phẩm, ảnh hưởng lớn đến sản lượng tôm. Sự kết hợp của ba yếu tố bao gồm nhiệt độ nước thấp, những loài dễ cảm nhiễm (F. indicus) và sự hiện diện của virus trong môi trường tự nhiên gây ra sự bùng nổ bệnh đốm trắng. Các dòng chảy Red Sea từ Bắc đến Nam trong suốt mùa đông cho thấy rằng một phần  sự phát triển của dịch bệnh đốm trắng ban đầu bùng phát ở các ao nuôi ở phía Nam, sau đó lan sang các trang trại ở phía Bắc trong khoảng thời gian 2 tháng.


Các dòng biển trên Red Sea trong thời kì mùa đông ( tháng 9 – tháng 5).

Trong năm 2011, Bộ Nông Nghiệp (ADMA), cùng với người nuôi tôm công nghiệp bắt đầu thực hiện chiến lược nuôi tôm an toàn sinh học để bước đầu xác định nguyên nhân  gây dịch bệnh đốm trắng, và giải pháp để giảm thiểu ảnh hưởng của dịch bệnh này. An toàn sinh học nói chung bao gồm các hoạt động bảo vệ sinh vật sống thông qua việc loại trừ mầm bệnh gây bệnh của vi khuẩn, virus và các nguồn gốc khác. Cụ thể hơn đối với tôm, nó liên quan đến việc giải quyết các mức độ toàn cầu, quốc gia và khu vực, tất cả các hướng tới các trại giống, các trang trại, và các cơ sở chế biến.

Một dự thảo an toàn sinh học hiệu quả được thiết kế và thực hiện, kết hợp với sự hiểu biết về các tác nhân gây bệnh, các hướng lây nhiễm , những yếu tố làm tăng mức độ của dịch bệnh và các nguyên nhân khác. Mục tiêu chính của chương trình an toàn sinh học là để ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh lây truyền cho các vùng nuôi.

Kế hoạch phát triển và theo dõi trong bốn năm tới

Mục tiêu giám sát định kỳ năng suất ao nuôi thương phẩm, sản lượng đàn tôm, con giống để xác định sự phát triển của dịch bệnh trong vùng miền và phạm vi tác động của các loại bệnh mới. Với sự hợp tác cùng phòng thí nghiệm bệnh học thủy sản trường đại học Arizona phát hiện không chỉ có WSSV, mà còn tìm ra các chủng mới của hội chứng virus Taura (TSV) hiện đang tồn tại trong nuôi tôm ở KSA. Đến nay, với sự giám sát liên tục, chúng tôi  xác định tác nhân chính gây bệnh trong nuôi tôm công nghiệp.

Trong nước các thí nghiệm để phát hiện dịch bệnh trên cũng đã được phát triển. Việc phát hiện các nguồn nhiễm bệnh là rất quan trọng để phá vỡ chu kỳ của mầm bệnh, bước đầu làm việc với trung tâm nghiên cứu thủy sản Jeddah (JFRC) để thiết lập PCR và mô bệnh học. Đến nay, phòng thí nghiệm này đã thành công trong việc kiểm tra mẫu sau ba năm qua.

Phát hiện tôm bố mẹ bị nhiễm bệnh là một yếu tố quan trọng. Thực tế người nuôi tôm không có tôm chuẩn SPF cho tôm thẻ chân trắng của Ấn Độ (F. indicus). Khi bắt đầu, chúng tôi nhận thấy tôm bố mẹ được nuôi ở những ao ngoài trời tiếp xúc trực tiếp với môi trường biển. Dưới những điều kiện đó sẽ không thể đảm bảo tình trạng virus WSSV và sẽ bùng phát trong những tháng mùa đông.

Như một giải pháp lâu dài, hiệp hội nuôi trồng thủy sản Saudi (SAS) phân tích rủi ro khi nhập khẩu ( phân tích về di truyền, sinh thái/môi trường và nguy cơ dịch bệnh) để thiết lập tính khả thi khi giới thiệu tôm thẻ chân trắng Pacific (Penaeus vannamei).

Vì các kết quả tích cực của loài tôm này, ADMA cùng với SAS quyết định nhập khẩu lô đầu tiên tôm thẻ SPE gửi đến sở kiểm dịch. Ở đó, các phân tích đầy đủ bao gồm gây cảm nhiễm lạnh, nuôi chung và thử nghiệm cho ăn đã được tiến hành. Các mẫu được gửi đến phòng thí nghiệm của đại học Arizona, và kết quả âm tính với tất cả các mầm bệnh được liệt kê trên tôm.

Dựa trên những kết quả thử nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng ở KSA được tiến hành. Các kết quả tích cực về tình trạng sức khỏe và năng suất, dẫn đến vào năm 2014 tất cả các hộ nuôi tôm đã thay đổi từ tôm  F. indicus sang  P. vannamei. Trong thực tế, hiện nay loài tôm này là duy nhất có thể nuôi ở KSA.


Năm 2014, các trang trại nuôi tôm ở KSA đã chuyển từ tôm thẻ Ấn Độ sang tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương. Ảnh của Darryl Jory.

Chiến lược mới cho tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương

Để tôm thẻ chân trắng sạch bệnh SPF không bị ảnh hưởng bởi WSSV, khu nuôi tôm bố mẹ nước được xử lý thông qua sử dụng Ozone. Nước khử trùng trong ao nuôi vỗ để ngăn các tác nhân gây WSSV xâm nhập vào trong ao. Trong mùa thu thực tế WSSV hiện diện trong môi trường tự nhiên nên nước cho khu ươn nuôi tôm giống cũng được thông qua hệ thống khử trùng.
 


Sản lượng tôm nuôi ở KSA từ năm 2010-2015, và dự kiến năm 2016.

Triển vọng

Tất cả vấn đề an toàn sinh học, gồm chính sách về tôm và tôm nhập khẩu thông thường đã được hướng dẫn an toàn sinh học cho nuôi tôm công nghiệp KSA. Kết quả nuôi năm 2015 năng suất cao trong lịch sử so với trước khi có bệnh đốm trắng 2010. Dự kiến 2016 đạt 23.000 tấn  sẽ là kết quả kỷ lục của đất nước này. Mục tiêu bền vũng của nuôi tôm công nghiệp ở KSA.

Theo advocate global aquaculture
Đăng ngày 01/12/2016
LBD ( Luis Fernando Aranguren, Ph.D)
Thế giới

Khoáng K3 - Khoáng chất tự nhiên cho tôm nuôi

Công ty K3 là doanh nghiệp chuyên môn hóa sản xuất và cung cấp khoáng chất có nguồn tự nhiên cho nuôi tôm, với mục tiêu là đem đến cho người nuôi những sản phẩm khoáng chất lượng hàng đầu.

Khoáng trong nuôi tôm
• 10:42 08/09/2023

Giá thức ăn tôm tăng đến 44.000 đồng/kg, người nuôi điêu đứng

Nông dân các tỉnh ven biển miền Tây đang trong vụ nuôi tôm nhưng giá thức ăn cao chót vót, trong khi giá tôm giảm sâu nên bị lỗ, may ra huề vốn.

thức ăn tôm
• 10:07 06/07/2023

Ông Châu tâm huyết với nghề nuôi tôm công nghệ cao

Nhờ nắm bắt được thông tin về công nghệ mới trong nuôi tôm, ông Nguyễn Ngọc Châu (67 tuổi, xã Cát Minh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) đã nhanh chóng tiếp cận và mạnh dạn đầu tư. Đến nay, với thâm niên nghề nuôi tôm thẻ chân trắng gần 13 năm, ông đầu tư 3 ha ao nuôi áp dụng công nghệ Semi - Biofloc, gắn hệ thống đèn led trong các ao nuôi, thiết lập hệ thống máy móc hỗ trợ…

Hệ thống ao nuôi của ông Châu
• 09:49 03/07/2023

Vietshrimp 2023 đang diễn ra tại Cần Thơ

Hội chợ Triển lãm Quốc tế Công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 4 (VietShrimp 2023) đang diễn ra tại Cần Thơ.

vietshrimp 2023
• 18:12 12/04/2023

Cá đuối nước ngọt khổng lồ trên sông Mekong

Nhóm ngư dân và chuyên gia quốc tế đã tháo câu cho một con cá lớn và quý hiếm nhất Đông Nam Á. Sốc khi biết đây là loài cá đuối nước ngọt với kích thước khổng lồ, dài 4m trọng lượng 180kg.

Cá đuối
• 10:27 04/03/2024

Sứa ma khổng lồ - Loài sứa “kiêu kỳ” nhất ở đại dương

Đại dương rộng lớn là không gian bao la mà nhân loại chưa bao giờ ngừng tò mò và khám phá. Nhờ có quá trình này mà chúng ta ngày càng được chiêm ngưỡng phần nào chân dung của nhiều sinh vật biển.

Sứa ma
• 10:25 25/02/2024

Loài cá voi trắng siêu dễ thương và cực kỳ thông minh

Nếu chỉ biết đến cá voi trắng (hay còn gọi là cá voi Beluga) qua ngoại hình đáng yêu thì chắc hẳn bạn sẽ phải bất ngờ trước những điều thú vị ít ai biết của loài cá này.

Cá voi trắng
• 10:05 30/11/2023

Thủy sản Việt Nam tiếp tục nhận tín hiệu tốt từ Mỹ

Thủy sản Việt Nam trong đó có sản phẩm tôm tiếp tục nhận được tin khả quan khi xuất khẩu sang thị trường trường Mỹ.

Chế biến tôm
• 11:10 24/10/2023

Cẩn thận với mùa sứa biển Vũng Tàu 

Mùa hè là thời điểm lý tưởng để du lịch biển, nhưng cũng là lúc bạn cần cẩn thận với sự xuất hiện của sứa biển, đặc biệt là tại Vũng Tàu. Sứa biển có thể gây ra những vết ngứa rát khó chịu, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe nếu bị đốt nghiêm trọng.

Sứa biển
• 05:13 26/04/2024

Công cụ săn mồi độc đáo của cá nheo châu Âu

Cá nheo châu Âu là loài cá sở hữu kích thước “khủng” có nguồn gốc từ Đông Âu, nhưng nay đã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới. Không chỉ gây chú ý về kích thước, loài cá này còn được biết đến nhờ tuyệt chiêu săn mồi có một không hai của mình.

Cá nheo
• 05:13 26/04/2024

Nói không với kháng sinh trong nuôi tôm?

Khi tiếp cận với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, việc áp dụng chúng một cách chính xác và hiệu quả là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của tôm và người tiêu dùng, cũng như duy trì sự bền vững của ngành nuôi tôm.

Tôm sú
• 05:13 26/04/2024

Thực phẩm chỉnh sửa gen của Nhật Bản đến tay người tiêu dùng

Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ thực phẩm thủy sản lớn nhất thế giới. Người Nhật thích ăn cá và một nghiên cứu do Trường Cao đẳng Tim mạch Hoa Kỳ thực hiện cho thấy trung bình người Nhật ăn khoảng 3 ounce cá mỗi ngày. Ẩm thực địa phương của Nhật Bản rất giàu cá và hải sản, nguồn protein chính trong chế độ ăn ít chất béo và giàu dinh dưỡng của người dân Nhật Bản.

Hải sản
• 05:13 26/04/2024

Nhiệt độ ao nuôi tăng cao do thời tiết nắng nóng

Hiện nay, thời tiết nắng nóng kéo dài gây nhiều ảnh hưởng đến các khu vực nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt với thời tiết ngày và đêm chênh nhiệt độ rõ rệt, việc nhiệt độ của nước ao nuôi liên tục tăng là điều đáng chú ý cho các hộ nuôi.

Nắng nóng
• 05:13 26/04/2024