Đẫm máu cảnh tàn sát hải mã Thái Bình Dương

Những thợ săn tại khu vực Viễn Đông vẫn âm thầm tiếp tục công việc “truyền thống” đẫm máu của mình.

hải mã
Loài hải mã thường chỉ sinh sống ở Thái Bình Dương, tập trung nhiều nhất ở phía Bắc, ngoài khơi bờ biển Nhật Bản và vùng Viễn Đông – Nga.

săn hải mã

Theo ước lượng của các chuyên gia, vào những năm 1990 thì số lượng của chúng thời điểm đó chỉ vào khoảng 200 ngàn cá thể.

săn hải mã

Hiện nay thì không ai dám chắc số lượng hải mã trên trái đất còn lại là bao nhiêu, chỉ biết rằng chúng đã ở mức cực kỳ nguy cấp trong danh mục bảo tồn thế giới.

săn hải mã

Việc săn bắt loài vật hiền lành của đại dương này đã bị Liên Xô nghiêm cấm từ những năm 1956.

săn hải mã

Tuy nhiên cho đến tận ngày nay những thợ săn tại khu vực Chukotka (Viễn Đông – Nga) vẫn âm thầm tiếp tục công việc “truyền thống” đẫm máu của mình.

săn hải mã

Đây đúng là công việc mà những người đàn ông địa phương đã được truyền lại qua nhiều thế hệ. Chính vì vậy mà họ rất thành thạo và nhẫn tâm.

săn hải mã

Người ta săn bắt hải mã để lấy thịt, da, răng nanh và nhiều phụ phẩm khác.

săn hải mã

Những chú hải mã tội nghiệp bị giết ở ngoài khơi, sau đó sẽ được kéo vào bờ để xẻ thịt ngay bên bãi biển.

săn hải mã

Thực phẩm và nguồn thu từ những con vật này đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của người dân nơi đây qua nhiều thế hệ.

săn hải mã

Khi vào mùa săn bắt, cả làng cùng nhau tổ chức săn bắt, xẻ thịt và phân chia chiến lợi phẩm.

săn hải mã

Không ai để ý đến tình trạng thảm thương của những con vật hiền lành này, bởi đơn giản đó là công việc để nuôi sống bản thân và gia đình họ.

săn hải mã

Hàng trăm con hải mã bị giết chết mỗi năm, vào thời điểm chúng tập trung tại khu vực Bắc Thái Bình Dương để ghép đôi và giao phối.

săn hải mã

Những người dân nghèo khổ nơi đây giết chúng để nuôi sống chính mình.

săn hải mã

Đối với họ những cuộc săn không phải là thú vui như những kẻ thừa tiền ưa thích, mà chính là sinh kế nhọc nhằn.

săn hải mã

Câu hỏi đặt ra là khi “người thợ săn tương lai” này đã đủ lớn để cầm súng cầm lao đi ra biển…

săn hải mã

Liệu có còn hải mã để mà bắn giết nữa hay không?

VTC news
Đăng ngày 19/06/2013
Đánh bắt

Nâng cao công tác quản lý tàu cá, đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản

Hiện nay công tác bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản đang tiếp tục đối mặt với một số khó khăn, thách thức như các hình thái thời tiết cực đoan trên biển đang ngày càng phức tạp, khó lường do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

Tàu cá
• 10:29 10/01/2025

Bình Định tăng cường lãnh đạo, xử lý các tồn tại, hạn chế trong công tác chống khai thác IUU

Thực hiện Văn bản số 567-CV/BCSĐ ngày 18/12/2024 của Ban cán sự Đảng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, có kết quả nhiệm vụ chống khai thác IUU, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu lần thứ 5.

Tàu cá
• 09:43 07/01/2025

Gỡ khó trong cấp giấy xác nhận nguyên liệu thủy sản

Ngành thủy sản Việt Nam đang nỗ lực gỡ "thẻ vàng" IUU từ Ủy ban Châu Âu (EC), trong đó việc cấp giấy xác nhận (SC) và chứng nhận (CC) nguyên liệu thủy sản khai thác là nhiệm vụ trọng tâm. Tuy nhiên, nhiều bất cập trong triển khai đã gây khó khăn cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến xuất khẩu.

Thu hoạch cá
• 10:47 17/12/2024

Bình Định sửa đổi, bổ sung một số tiêu chí đặc thù và quy trình xét duyệt hồ sơ

Ngày 10/12/2024, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 84/2024/QĐ-UBND về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chí đặc thù và quy trình xét duyệt hồ sơ

Tàu cá
• 10:17 16/12/2024

Lý do vì sao xuất khẩu sò điệp của Việt Nam qua Trung Quốc tăng nhanh chóng

Xuất khẩu sò điệp là một trong những lĩnh vực đáng chú ý trong ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt đối với thị trường Trung Quốc. Trong những năm gần đây, xuất khẩu sò điệp từ Việt Nam sang Trung Quốc đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc.

Sò điệp
• 19:13 14/01/2025

Điểm danh các dấu hiệu tôm đang thiếu hụt dinh dưỡng

Tôm là loài sinh vật nhạy cảm với môi trường sống và chế độ dinh dưỡng. Khi thiếu hụt dinh dưỡng, tôm sẽ biểu hiện qua những dấu hiệu rõ rệt trên cơ thể và hành vi. Nhận biết sớm những dấu hiệu này giúp người nuôi có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh gây thiệt hại nghiêm trọng.

Tôm thẻ chân trắng
• 19:13 14/01/2025

Vì sao nên ưu tiên diệt tảo vào ban đêm thay vì ban ngày?

Tảo hay gọi chung là “thủy sinh thực vật” – một thành phần không thể thiếu trong nuôi tôm. Tuy nhiên, sự phát triển quá mức của tảo (hay hiện tượng nở hoa tảo) lại mang đến nhiều rủi ro, đặc biệt khi xử lý không đúng thời điểm.

Tảo
• 19:13 14/01/2025

Nuôi cá chẽm: Lợi nhuận cao nhờ giá bán ổn định

Cá chẽm, một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, đang trở thành lựa chọn hấp dẫn cho nhiều người nuôi trồng thủy sản. Loài cá này không chỉ nổi tiếng vì chất lượng thịt thơm ngon mà còn nhờ vào giá bán ổn định, mang lại lợi nhuận bền vững cho người nuôi.

Cá chẽm
• 19:13 14/01/2025

Kiểm soát dịch bệnh do virus trên cá rô phi

Cá rô phi là một trong những loài thuỷ sản được nuôi phổ biến nhất trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong kinh tế xã hội và an ninh lương thực. Tuy nhiên, dịch bệnh do virus trên cá rô phi gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và sản lượng. Để đối phó, việc kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh đòi hỏi những chiến lược tổng thể, tích hợp và bền vững.

Cá rô phi
• 19:13 14/01/2025
Some text some message..