Hội thảo khoa học “Định hướng và giải pháp phát triển nước mắm truyền thống Phú Quốc”

Hiện nay trên thị trường các thương hiệu nước mắm, chủ yếu gồm hai loại chính là nước mắm công nghiệp và nước mắm truyền thống. Nước mắm truyền thống được chế biến từ các loại nguyên liệu tự nhiên tại các làng nghề, ngư trường lớn: Phú Quốc, Phan Thiết, Bình Thuận, Cát Hải…

nước mắn arsen kg
Du khách tham quan nhà thùng Nước mắm Phú Quốc

Để đảm bảo phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, trong đó quan trọng nhất là huyện Phú Quốc, đồng thời bảo vệ chỉ dẫn địa lý "Phú Quốc" cho sản phẩm nước mắm nhằm bảo vệ thương hiệu nước mắm của tỉnh Kiên Giang, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học “Định hướng và giải pháp phát triển nước mắm truyền thống Phú Quốc”. Hội thảo dự kiến tổ chức trong tháng 12 năm 2016, mục đích: Xác định rõ tiềm năng, lợi thế, vị trí, tầm quan trọng và tác động của sản xuất nước mắm truyền thống Phú Quốc đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang; tập hợp những luận cứ khoa học và thực tiễn nổi bật về phát triển nước mắm truyền thống Phú Quốc nhằm đưa ra giải pháp phát triển làng nghề và thương hiệu nước mắm truyền thống Phú Quốc hiệu quả nhất, làm cơ sở cho đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy định về quy chuẩn, tiêu chuẩn của chất lượng nước mắm truyền thống Phú Quốc; trao đổi, học tập, chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm và những giải pháp phát triển nước mắm truyền thống Phú Quốc trong tương lai.

Để đánh giá đúng tầm giá trị của nước mắm Phú Quốc và đảm bảo thực hiện hiệu quả kế hoạch tổ chức hội thảo, UBND tỉnh mời các chuyên gia đầu ngành tham dự nhằm có những tham luận xác thực cho nước mắm Phú Quốc; giao Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh làm cơ quan đầu mối tổ chức thực hiện./.

Cổng Thông Tin Điện tử Tỉnh Kiên Giang, 11/11/2016
Đăng ngày 14/11/2016
Ng. Lê Hồng
Chế biến

Tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng thịt cá

Chất lượng thịt cá đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị ngành thủy sản. Không chỉ ảnh hưởng đến giá trị kinh tế, chất lượng thịt cá còn quyết định đến độ an toàn thực phẩm và sự hài lòng của người tiêu dùng. Vậy làm sao để nâng cao chất lượng thịt cá? Dưới đây là những giải pháp đã được nghiên cứu và áp dụng thành công trong thực tế.

Cá
• 08:00 21/12/2024

Làm thế nào để xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu dùng?

Hiện nay, chuỗi giá trị thủy sản tại Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề như thiếu liên kết giữa các khâu, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ và giá trị gia tăng thấp. Vì vậy, việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản Việt Nam.

Nhá tôm
• 10:03 20/12/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 10:49 15/11/2024

Bí quyết nấu tôm ngon: 4 sai lầm phổ biến phải tránh

Tôm là một loại hải sản phổ biến và rất được yêu thích trong ẩm thực. Tuy nhiên, để chế biến tôm ngon và giữ được hương vị tự nhiên, có một số lưu ý quan trọng mà nhiều người thường bỏ qua:

Chế biến tôm thẻ
• 09:46 04/10/2024

Sản xuất giống thủy sản nước ngọt đa loài và mô hình nuôi

Thực hiện chủ trương giảm khai thác, tăng nuôi trồng, việc nghiên cứu sản xuất giống đa loài với các mô hình nuôi có vai trò quan trọng và nhiều năm qua được chú trọng đã đạt thành tựu đáng ghi nhận. Sau đây xin giới thiệu kết quả ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ qua thống kê của PGS.TS Phạm Thanh Liêm.

Nuôi cá tra
• 21:32 20/12/2024

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 21:32 20/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 21:32 20/12/2024

Đa dạng sinh học trong ao nuôi là gì?

Đa dạng sinh học trong nuôi tôm đề cập đến sự phong phú và cân bằng của các loài sinh vật sống trong ao, bao gồm tôm, cá, động thực vật phù du, vi sinh vật và các loài khác. Một hệ sinh thái ao có đa dạng sinh học cao sẽ có khả năng tự cân bằng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và hỗ trợ sự phát triển của tôm nuôi.

Đa dạng sinh học
• 21:32 20/12/2024

Làm thế nào để xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu dùng?

Hiện nay, chuỗi giá trị thủy sản tại Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề như thiếu liên kết giữa các khâu, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ và giá trị gia tăng thấp. Vì vậy, việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản Việt Nam.

Nhá tôm
• 21:32 20/12/2024
Some text some message..