Triển khai 89 nhiệm vụ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực thủy sản

Ngày 5-11, tại Nha Trang, Vụ Khoa học - Công nghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III tổ chức hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Chương trình công nghệ sinh học lĩnh vực di truyền chọn giống, công nghệ nuôi, môi trường và dịch bệnh thủy sản giai đoạn 2008 - 2020.

nuôi biển
Giai đoạn 2008 - 2020, cả nước có 89 nhiệm vụ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực thủy sản được triển khai.

Giai đoạn 2008 - 2020, cả nước có 89 nhiệm vụ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực thủy sản được triển khai. Trong đó, 47 nhiệm vụ thuộc nhóm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học trong di truyền chọn giống, công nghệ nuôi, môi trường và dịch bệnh thủy sản, với tổng kinh phí được cấp hơn 186,7 tỷ đồng. Từ thực tế triển khai, 22 nhiệm vụ thuộc lĩnh vực di truyền chọn giống, 10 nhiệm vụ thuộc lĩnh vực công nghệ nuôi, 15 nhiệm vụ thuộc lĩnh vực môi trường và bệnh thủy sản đã mang lại nhiều kết quả nổi bật như: Nghiên cứu, ứng dụng di truyền phân tử; chọn giống nâng cao tính trạng mong muốn trong di truyền; nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc, công nghệ tuần hoàn nước trong nuôi thủy sản hay việc xác định tác nhân gây bệnh, tạo ra các loại vắc xin phòng bệnh cho một số loại cá, các chế phẩm vi sinh đối kháng cao với vi khuẩn gây bệnh trên tôm…

Cũng tại hội nghị, các đại biểu đã nghe một số kết quả nổi bật của các viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản, các đơn vị, doanh nghiệp; đồng thời, thảo luận các vấn đề về định hướng phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030…

Báo Khánh Hòa
Đăng ngày 06/11/2020
H.L
Nuôi trồng

Vì sao nên ưu tiên diệt tảo vào ban đêm thay vì ban ngày?

Tảo hay gọi chung là “thủy sinh thực vật” – một thành phần không thể thiếu trong nuôi tôm. Tuy nhiên, sự phát triển quá mức của tảo (hay hiện tượng nở hoa tảo) lại mang đến nhiều rủi ro, đặc biệt khi xử lý không đúng thời điểm.

Tảo
• 10:20 14/01/2025

Giải pháp vi sinh giảm thiểu khí độc trong ao nuôi

Các khí thường xuyên xuất hiện trong ao nuôi tôm, đặc biệt khi chất hữu cơ tích tụ và quá trình phân hủy xảy ra mạnh mẽ. Những khí độc này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tôm mà còn làm giảm năng suất nuôi.

Tạt vi sinh
• 10:03 10/01/2025

Xử lý dịch bệnh không dùng kháng sinh trong nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành kinh tế quan trọng, nhưng cũng đầy thách thức khi dịch bệnh thường xuyên xuất hiện, đe dọa năng suất và lợi nhuận của người nuôi.

Tôm thẻ
• 10:49 09/01/2025

Quản lý nguồn nước và cải tạo ao nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đang tạo ra những thách thức lớn đối với ngành nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là trong quản lý nguồn nước và cải tạo ao nuôi. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa lớn, hạn hán kéo dài, và nhiệt độ thay đổi thất thường ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường ao nuôi, sức khỏe thủy sản và năng suất sản xuất. Để thích ứng và duy trì sự bền vững, người nuôi cần áp dụng các biện pháp quản lý nguồn nước và cải tạo ao phù hợp với các điều kiện khí hậu mới.

Nuôi
• 09:44 09/01/2025

Lý do vì sao xuất khẩu sò điệp của Việt Nam qua Trung Quốc tăng nhanh chóng

Xuất khẩu sò điệp là một trong những lĩnh vực đáng chú ý trong ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt đối với thị trường Trung Quốc. Trong những năm gần đây, xuất khẩu sò điệp từ Việt Nam sang Trung Quốc đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc.

Sò điệp
• 12:54 14/01/2025

Điểm danh các dấu hiệu tôm đang thiếu hụt dinh dưỡng

Tôm là loài sinh vật nhạy cảm với môi trường sống và chế độ dinh dưỡng. Khi thiếu hụt dinh dưỡng, tôm sẽ biểu hiện qua những dấu hiệu rõ rệt trên cơ thể và hành vi. Nhận biết sớm những dấu hiệu này giúp người nuôi có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh gây thiệt hại nghiêm trọng.

Tôm thẻ chân trắng
• 12:54 14/01/2025

Vì sao nên ưu tiên diệt tảo vào ban đêm thay vì ban ngày?

Tảo hay gọi chung là “thủy sinh thực vật” – một thành phần không thể thiếu trong nuôi tôm. Tuy nhiên, sự phát triển quá mức của tảo (hay hiện tượng nở hoa tảo) lại mang đến nhiều rủi ro, đặc biệt khi xử lý không đúng thời điểm.

Tảo
• 12:54 14/01/2025

Nuôi cá chẽm: Lợi nhuận cao nhờ giá bán ổn định

Cá chẽm, một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, đang trở thành lựa chọn hấp dẫn cho nhiều người nuôi trồng thủy sản. Loài cá này không chỉ nổi tiếng vì chất lượng thịt thơm ngon mà còn nhờ vào giá bán ổn định, mang lại lợi nhuận bền vững cho người nuôi.

Cá chẽm
• 12:54 14/01/2025

Kiểm soát dịch bệnh do virus trên cá rô phi

Cá rô phi là một trong những loài thuỷ sản được nuôi phổ biến nhất trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong kinh tế xã hội và an ninh lương thực. Tuy nhiên, dịch bệnh do virus trên cá rô phi gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và sản lượng. Để đối phó, việc kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh đòi hỏi những chiến lược tổng thể, tích hợp và bền vững.

Cá rô phi
• 12:54 14/01/2025
Some text some message..