Bệnh đục cơ, cong thân trên tôm thẻ

Trong môi trường nuôi tôm công nghiệp, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng, bệnh đục cơ, cong thân là bệnh khá phổ biến xảy ra.

tôm sú
Biện pháp phòng ngừa tôm cong thân, đục cơ nhằm tăng lợi nhuận cho bà con

Tuy nhiên cần phải phân biệt rõ đục cơ, cong thân là do nguyên nhân gì để có cách khắc phục và điều trị. Có hai loại bệnh đục cơ, cong thân nhu đục cơ, cong thân do thiếu khoáng và bị stress.

Bệnh thường xuất hiện ở tôm nuôi từ 10 ngày tuổi đến khi thu hoạch. Biểu hiện rõ nhất của bệnh là phần mô cơ chạy dọc cơ thể có màu trắng đục kèm theo đó là cong thân.

Bệnh này nếu không phát hiện sớm và can thiệp kịp thời sẽ ảnh hưởng tới tỷ lệ sống của tôm. Bệnh do thiếu một số khoáng thiết yếu trong nước hoặc bị sốc bởi yếu tố môi trường hay tác nhân vật lý… dẫn đến cong thân, đục cơ.

Thứ hai là đục cơ, cong thân do virus IMNV (Infectious myonecrosis virut) gây ra. Bệnh thường xuất hiện ở giai đoạn tôm 45 ngày tuổi trở đi. Biểu hiện ban đầu thường xuất hiện trắng đục ở phần cơ đuôi sau đó lan dần khắp cơ thể tôm. Ở giai đoạn nặng có thể dẫn đến hiện tượng hoại tử và đỏ ở phần đuôi, tôm chết và rớt đáy tỷ lệ khá cao.

Hiện bà con nuôi tôm công nghiệp thường gặp tình trạnh này khiến tôm chậm lớn, giảm năng suất, vì vậy để có cách phòng trị bệnh đục cơ, cong thân, mềm vỏ hiệu quả, cần phải kiểm tra thường xuyên tôm nuôi trong ao, để phát hiện sớm phòng ngừa hiệu quả và giảm chi phí.

Khi đã biết được nguyên nhân của hai loại bệnh trên thì chúng ta có giải pháp thích hợp để phòng trị sao cho hiệu quả. Đối với nguyên nhân đục cơ, cong thân chủ yếu do thiếu một số vi khoáng thiết yếu, vì vậy người nuôi cần cung cấp chất khoáng ngay từ đầu trong quá trình nuôi.

Ngoài ra bệnh này cũng xuất hiện khi môi trường nuôi thay đổi đột ngột như pH dao động bất thường, nhiệt độ nước chênh lệch quá cao trong ngày, oxy hòa tan thấp, nhiễm khí độc và đặc biệt là nhấc vó, chài tôm kiểm tra không đúng kỹ thuật...

Hiện trên thị trường có rất nhiều loại khoáng tạt trị bệnh này. Trong đó, Cty TNHH Sando đã nghiên cứu và ứng dụng thành công sản phẩm Miramix N0 10 khoáng tạt đặc trị cong thân, đục cơ cho tôm nuôi.

Sau đây là phác đồ điều trị bệnh đục cơ (trắng lưng), cong thân hiệu quả sau 1 - 3 ngày theo hướng dẫn sau: Dùng khoáng đặc hiệu MIRAMIX N0 10 liều lượng 3 - 5 kg/1.000 m3 hoặc Calciphorus 1 lít/1.000 m3, tạt vào lúc 16 - 18h chiều. Kết hợp trộn cho ăn và trộn C MIX 25%. Sau đó tiến hành cấy vi sinh Bacpower hay Pondozy No2 để ổn định môi trường.

Còn đối với bệnh đục cơ do virus, hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Cách phòng bệnh tốt nhất là vệ sinh ao đìa sạch sẽ sau mỗi vụ nuôi, tăng cường sức khỏe vật nuôi bằng cách cung cấp vitamin, khoáng chất, chất tăng sức đề kháng vào khẩu phần ăn hàng ngày trong suốt quá trình nuôi; các sản phẩm như Miramix No 10, Calci One, Calciphorus, Hepavirol Plus, San Anti Shock, Munoman…

Ngoài ra có thể dùng Guarsa khử trùng định kỳ để kìm hãm virus gây bệnh và đặc biệt chú ý đến ngưỡng oxy hòa tan luôn đạt trên 5 mg/lít trở lên nếu nuôi ở mật độ cao.

Nông Nghiệp Việt Nam, 24/09/2015
Đăng ngày 24/09/2015
Lê Hoàng
Kỹ thuật

Khắc phục bệnh ăn yếu và mềm vỏ ở tôm

Nuôi tôm siêu thâm canh, công nghệ cao, để tôm khoẻ mạnh, bà con cần quan tâm và chú trọng các yếu tố quan trọng.

Phòng ngừa bệnh ăn yếu và mềm vỏ ở tôm nuôi
• 10:45 05/07/2023

Chẩn đoán bệnh tôm thông qua máy học

Trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence - AI), học máy (machine learning – ML) hay học sâu (deep learning - DL) là những thuật ngữ thường được sử dụng ngày nay.

Mô phỏng
• 10:20 03/07/2023

Giải pháp phòng ngừa EHP trong trại sản xuất tôm giống

EHP - bệnh vi bào từ trùng đang là mối quan tâm lớn đối với người nuôi tôm. EHP không gây chết cấp tính với tỉ lệ cao trong ao nuôi, tuy nhiên chúng ký sinh trong gan tụy tôm, sử dụng dinh dưỡng, năng lượng dự trữ trong gan tụy khiến tôm nuôi không đủ dinh dưỡng cho tăng trưởng và lột xác.

Elanco product
• 17:30 22/03/2023

"Điểm mặt" thủ phạm gây bệnh trên tôm

Nhóm sinh viên của, Trường Đại học Nha Trang vừa hoàn thành đề tài về gen độc và đánh giá tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trên tôm nuôi tại Khánh Hòa. Qua đó, khuyến cáo việc sử dụng kháng sinh đối với nuôi tôm hiện nay.

Thí nghiệm
• 16:05 04/01/2023

Tạt vi sinh cho ao tôm

Trong nuôi tôm, vi sinh mang đến rất nhiều lợi ích cho ao nuôi cũng như vật nuôi sinh trưởng. Nhưng liệu bạn có đang hiểu rõ và sử dụng chúng đúng cách để giúp phát huy hết năng lực của vi sinh mang đến. Cùng Tép Bạc tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Ao nuôi tôm
• 10:03 03/05/2024

Nên chọn loại quạt nước nào cho ao nuôi tôm?

Chất lượng nước luôn là mối quan tâm hàng đầu trong ngành nuôi trồng thủy sản nhất là nuôi tôm thâm canh. Trong đó, nồng độ oxy hòa tan (DO) đóng vai trò thiết yếu trong việc đảm bảo môi trường sống lý tưởng cho tôm cá.

Ao tôm
• 08:00 29/04/2024

Ảnh hưởng khi độ mặn thay đổi lên sự phát triển của tôm

Trong nuôi tôm, độ mặn đóng vai trò quan trọng trong việc xác định hiệu suất sản xuất, đặc biệt trong giai đoạn đặc biệt là trong giai đoạn nuôi tôm giống, sự thay đổi đột ngột về độ mặn có thể ảnh hưởng đáng kể đến quá trình tồn tại, sinh trưởng, phát triển và duy trì các chức năng sinh học của tôm. Do đó, cần phải xác định ngưỡng độ mặn trong phạm vi phù hợp để đảm bảo sự phát triển của tôm. Qua bài viết này, Tép Bạc sẽ điểm tầm quan trọng của độ mặn và mức độ ảnh hưởng khi độ mặn thay đổi trong ao tôm.

Đo độ mặn
• 08:00 28/04/2024

Tôm nổi đầu vào lúc sáng sớm là do đâu?

Nhiều người nuôi thắc mắc rằng khi đi thăm ao vào buổi sáng sớm, thường bắt gặp hiện tượng tôm nổi đầu trên mặt nước, bơi lờ đờ hoặc tấp mé. Vậy khi xảy ra hiện tượng đó, liệu tôm có phải đang gặp vấn đề cần giải quyết kịp thời hay không? Cùng giải đáp qua bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ chân trắng
• 08:00 27/04/2024

Tại sao tôm thẻ chân trắng lại được lựa chọn nuôi nhiều nhất

Ngày nay, việc nuôi tôm thẻ chân trắng đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Điều này không chỉ bởi giá trị kinh tế cao của loài tôm này, mà còn do thời gian nuôi ngắn và khả năng chịu đựng với độ mặn cao, mở ra cơ hội phát triển mô hình nuôi tôm thẻ với quy mô và chuyên môn ngày càng tốt hơn. Vậy tại sao tôm thẻ chân trắng lại được lựa chọn nuôi nhiều nhất?

Nuôi tôm thẻ chân trắng
• 00:15 07/05/2024

Tình hình tôm chết sớm nghi bệnh mờ đục trên ấu trùng tôm thẻ (TPD)

Theo ghi nhận từ Sở Nông nghiệp và PTNT về việc rà soát, nắm thông tin tình hình tôm nuôi chết sớm nghi do bệnh TPD và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.

Tôm thẻ
• 00:15 07/05/2024

Tăng cường quản lý nuôi trồng thủy sản trên biển

Theo dự báo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, hiện tượng El Nino kéo dài từ năm 2023 sẽ duy trì đến tháng 4/2024, sau El Nino suy yếu và có khả năng chuyển sang La Nina vào cuối năm 2024. Vì vậy, hiện tượng nắng nóng tại khu vực Nam Trung Bộ nhiều khả năng đến sớm và xuất hiện nhiều hơn so với trung bình nhiều năm.

Nuôi trồng thủy sản
• 00:15 07/05/2024

Hồ Sông Mây chìm trong màn sương cá chết

Hồ Sông Mây, từng là viên ngọc xanh của Đồng Nai, giờ đây chìm trong màn sương mù dày đặc bởi thảm cảnh cá chết trắng hồ do nắng hạn và thi công. Nỗi đau này là hồi chuông cảnh tỉnh về sự tàn phá của biến đổi khí hậu và những tác động tiêu cực của con người lên môi trường.

Hồ mây cá chết hàng loạt
• 00:15 07/05/2024

Nước mưa ảnh hưởng đến sức khỏe tôm

Các trận mưa bất chợt đã xuất hiện xen kẽ vào chuỗi ngày nắng nóng kéo dài trên các khu vực nuôi. Tuy đã giảm được nhiệt độ môi trường đáng kể, nhưng những trận mưa này cũng đem đến rất nhiều nguy hiểm tiềm tàng cho ao nuôi bà con. Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Ao tôm
• 00:15 07/05/2024