Huế: Cảnh báo nguy cơ mất nguồn tài nguyên cửa sông Ô Lâu

Với sự tác động của thiên tai, khí hậu và sự tác động tiêu cực từ con người đã và đang làm cho hệ sinh thái vùng đất ngập nước sông Ô Lâu (huyện Phong Điền) mất dần nguồn tài nguyên và các nguồn gen quý hiếm.

phá Tam Giang

Cách đây 7 năm, vùng đất ngập nước cửa Sông Ô Lâu, thuộc xã Điền Hòa, huyện Phong Điền là nơi giao thoa giữa 2 vùng nước nước ngọt từ thượng nguồn sông Ô Lâu đổ về và vùng nước lợ của đầm phá Tam Giang.

Vì vậy, tính đa dạng sinh học ở đây rất cao với hơn 900 loài động, thực vật trong đó có 22 loài được ghi trong danh sách bảo vệ của cộng đồng châu Âu, là một trong những sân chim cho các loài di trú từ phương Bắc về phương Nam.

Đối lập với sự nhộn nhịp của một hệ sinh thái trước đây, cửa sông Ô Lâu bây giờ trở nên vắng vẻ hơn. Trải qua nhiều năm, do ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ, thêm vào đó là mức độ khai thác chưa hợp lý, thậm chí là mang tính hủy diệt của người dân, khiến tài nguyên đất ngập nước sông Ô Lâu suy giảm nghiêm trọng. Các loài chim di cư giảm mạnh, các loài thủy sản có nguy cơ biến mất. Thực trạng này đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến sự đa dạng sinh học của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

Trước nguy cơ nguồn tài nguyên cửa sông Ô Lâu biến mất, việc hình thành khu bảo tồn theo phương thức đồng quản lý, sẽ góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng cư dân về giá trị của đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản - mà họ chính là người được hưởng lợi.

Mục tiêu lâu dài của các dự án là nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng và người dân sẽ là những chủ thể trong việc bảo tồn, gìn giữ nguồn lợi thủy sản trong đầm phá, bởi đó là sinh kế của cư dân nơi đây. Tuy nhiên, những gì đang diễn ra ở khu vực này cho thấy dự án đã triển khai, nhưng chưa đem lại hiệu quả như mong muốn.

VTC News
Đăng ngày 07/11/2013
Minh Tây
Môi trường

Tôm tít đầy "Tiềm năng" cho đối tượng nuôi mới

Đa dạng loài vật nuôi và nuôi biển là mục tiêu ngành nuôi trồng thủy sản hướng tới trong tương lai. Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm hùm,… đây là một số loài tôm biển được nuôi chính ở nước ta hiện nay, bên cạnh đó tôm tít là loài tôm rất có triển vọng nhưng vẫn chưa được biết đến nhiều.

Tôm tít
• 10:10 05/07/2023

Lịch sử nuôi trồng thủy sản

Cùng Tép Bạc tìm hiểu trong khoảng một thập kỷ qua, đã có những sự gia tăng và phát triển nào trong nuôi trồng thủy sản trên toàn cầu.

Nuôi tôm
• 16:51 04/07/2023

Loài tôm lạ tuy nhỏ bé nhưng tác động lớn tới khí hậu toàn cầu

Nam Cực là một trong những lục địa xa nhất nằm ở phía Nam của Trái đất. Và một trong những loài vật được tìm thấy ở Nam Cực đã thay đổi hoàn toàn sự hiểu biết của các nhà khoa học chính là tôm Krill. Vì sao họ lại nhận định như vậy?

Tôm Krill
• 11:05 23/11/2022

Google sử dụng AI theo dõi "sức khỏe" của các rạn san hô

Google đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp các nhà khoa học sàng lọc các đoạn âm thanh ghi âm dưới đại dương trong một dự án nhằm theo dõi "sức khỏe" của các rạn san hô thông qua những âm thanh này.

San hô
• 11:20 14/11/2022

Chủ động tránh rét cho cá vào mùa đông

Mùa đông là thời điểm thời tiết lạnh giá, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của cá nuôi. Để hạn chế thiệt hại do rét gây ra, bà con cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống rét cho cá.

Ao cá
• 10:40 02/12/2023

Rong biển là giải pháp nhanh chóng cho biến đổi khí hậu?

Thực phẩm thủy sản ngày càng được đặt lên vị trí cao hơn trong các chương trình nghị sự cho các hệ thống thực phẩm bền vững trong tương lai. Rong biển là sinh vật thủy sinh sống tự nhiên ở các bờ biển trên khắp thế giới và ngoài việc tạo nên các hệ sinh thái quan trọng ở cả khu vực nhiệt đới và ôn đới.

Rong biển
• 11:40 28/11/2023

Thực hư vật liệu nổi nhựa HDPE có gây ảnh hưởng đến hệ sinh vật biển

Hiện nay, mô hình nuôi thủy sản lồng bè tại một số địa phương trên cả nước, đang bắt đầu chuyển đổi từ vật liệu nổi xốp sang vật liệu nhựa HDPE. Tuy nhiên, vẫn nhiều ngư dân còn lo lắng về vấn đề các hạt vi nhựa có trong HDPE gây ảnh hưởng đến hệ sinh vật biển. Thực hư như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong phạm vi bài viết này nhé!.

Phao nổi
• 11:27 23/11/2023

Cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật trong ao nuôi

Vi sinh vật là một phần quan trọng của hệ sinh thái ao nuôi, đóng vai trò quan trọng trong việc phân hủy chất thải hữu cơ, cân bằng hệ vi sinh vật, cải thiện chất lượng nước, tăng sức đề kháng cho tôm cá. Do đó, việc cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật trong ao nuôi là vô cùng cần thiết.

Vi sinh vật
• 10:18 22/11/2023

Cá hồi tự nhiên và cá hồi nuôi - Cá nào tốt cho sức khỏe?

Cá hồi được đánh giá cao vì những lợi ích sức khỏe mà chúng mang lại. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại cá hồi đều có hàm lượng dinh dưỡng như nhau.

Cá hồi
• 20:14 03/12/2023

Giải thích hiện tượng tôm càng xanh "ăn thịt đồng loại"

Tôm càng xanh là một loài động vật ăn tạp, chúng ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, bao gồm cả động vật và thực vật. Trong điều kiện nuôi nhốt, tôm càng xanh thường ăn thịt đồng loại. Tại sao lại xảy ra hiện tượng này, hãy cùng tìm hiểu thông qua nội dung bài viết sau đây nhé!

Tôm càng xanh
• 20:14 03/12/2023

Chủ động tránh rét cho cá vào mùa đông

Mùa đông là thời điểm thời tiết lạnh giá, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của cá nuôi. Để hạn chế thiệt hại do rét gây ra, bà con cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống rét cho cá.

Ao cá
• 20:14 03/12/2023

Đặc điểm của cá rô đầu nhím? Phân biệt cá rô đầu nhím với 2 loại cá rô đầu vuông và cá rô đồng

Hiện nay cá rô đầu nhím được rất nhiều nông dân lựa chọn và phát triển. Loại cá này dễ đầu tư và cho giá trị cao bởi những đặc điểm nổi bật của chúng.

Cá rô đầu nhím
• 20:14 03/12/2023

Tép Bạc chính thức ra mắt chuỗi Farmext LAB

Tép Bạc chính thức ra mắt chuỗi Farmext LAB – Xét nghiệm tầm soát bệnh tôm.

Farmext LAB
• 20:14 03/12/2023