Côn trùng – nguồn thức ăn bền vững cho cá hồi

Theo Erik-Jan Lock, nhà khoa học tại Viện Dinh dưỡng và Nghiên cứu hải sản Quốc gia (NIFES) cho biết côn trùng có thể là nguồn thức ăn cung cấp protein cho cá hồi Mỹ trong tương lai. Được sản xuất bằng cách chiết tách protein và chất béo bằng cách làm khô ấu trùng côn trùng, đây sẽ là bữa ăn rất giàu protein và axit amin, tương tự như bột cá.

thức ăn cho cá hồi
Ảnh minh họa: Seafoodsource.com

"Côn trùng là loài có thể chuyển đổi tất cả các loại vật liệu hữu cơ, chẳng hạn như chất thải thực phẩm. Hiện tại, chúng tôi hao phí khoảng 20% trong tổng số thực phẩm được cung cấp. Với nguồn thay thế này, có thể là một nguồn tài nguyên bền vững để sản xuất côn trùng. Trên quy mô toàn cầu, bữa ăn côn trùng dựa trên tổng chất thải hữu cơ, nó có thể cung cấp protein gấp ba lần so với tất cả các thức ăn được sản xuất từ đậu nành như ngày nay. Hay nói cách khác, côn trùng có tiềm năng lớn", Lock cho biết thêm.

"Chúng tôi cần thêm kiến thức về thành phần dinh dưỡng trong côn trùng và hàm lượng sẽ là bao nhiêu trong số đó, điều này thực sự cần thiết để chắc chắn rằng cá sử dụng côn trùng như một thức ăn an toàn cho chính chúng và cho cả người tiêu dùng”, Bente Torstensen, giám đốc nghiên cứu NIFES nói.

Việc sử dụng côn trùng làm thức ăn nuôi trồng thủy sản không phải là mới và một số thử nghiệm khoa học đã được thực hiện trên cá rô phi và cá hồi vân với giữa các loài khác, mặc dù bữa ăn côn trùng chưa được đưa vào sử dụng trên quy mô lớn.

Các thử nghiệm đã được thực hiện ở NIFES có liên quan đến cá hồi Đại Tây Dương. Bữa ăn côn trùng được cung cấp bởi Dutch - công ty sinh học BV Protix Hà Lan, công ty chuyên nuôi dưỡng các loài côn trùng ở quy mô lớn.

Lock cho biết: "Bữa ăn côn trùng có thể đóng góp quan trọng vào sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản. Chúng tôi muốn tiến hành nghiên cứu nhiều hơn để phát triển kiến thức cơ sở cần thiết".

Đăng ngày 03/06/2014
Kiến Duy
Nuôi trồng
Bình luận
avatar
avatar avatar
(>item.username<)

(>item.add_time*1000 | date:'y-M-d HH:mm:ss'<)

(>item.total_like<)

(>item.content<)

Loài tôm lạ tuy nhỏ bé nhưng tác động lớn tới khí hậu toàn cầu

Nam Cực là một trong những lục địa xa nhất nằm ở phía Nam của Trái đất. Và một trong những loài vật được tìm thấy ở Nam Cực đã thay đổi hoàn toàn sự hiểu biết của các nhà khoa học chính là tôm Krill. Vì sao họ lại nhận định như vậy?

Tôm Krill
• 11:05 23/11/2022

Google sử dụng AI theo dõi "sức khỏe" của các rạn san hô

Google đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp các nhà khoa học sàng lọc các đoạn âm thanh ghi âm dưới đại dương trong một dự án nhằm theo dõi "sức khỏe" của các rạn san hô thông qua những âm thanh này.

San hô
• 11:20 14/11/2022

Nuôi tôm hùm bền vững liệu có giải pháp nào?

Trao đổi với Báo Nông nghiệp Việt Nam, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Trần Đình Luân nêu giải pháp phát triển nuôi tôm hùm bền vững tại các tỉnh Nam Trung bộ.

Tôm hùm bông
• 11:14 07/11/2022

Nông dân nuôi tôm càng xanh trúng mùa, được giá

Nhiều nông dân ở các tỉnh như Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau… đang vào vụ thu hoạch tôm càng xanh. Năm nay, bà con phấn khởi vì tôm đạt năng suất cao và được giá.

Tôm càng xanh
• 11:58 02/11/2022

Khởi nghiệp nuôi cá đặc sản tại huyện biên giới cho thu nhập cao

Mô hình khởi nghiệp nuôi cá lăng, cá chạch ao của anh Nguyễn Hoàng Anh Quốc ở xã Lộc Hiệp, huyện biên giới Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước đang mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Cá heo
• 14:02 30/05/2023

Chất lượng ao nuôi tôm bị suy giảm do đâu?

Chất lượng ao nuôi tác động lớn đến sự tăng trưởng của con tôm. Vậy, nếu chất lượng ao nuôi tôm bị suy giảm do đâu? Tép Bạc sẽ giúp bạn đi tìm câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé!

Ao tôm
• 10:45 29/05/2023

Cà Mau: Ứng dụng nuôi công nghệ cao tôm sú con nào cũng to khỏe

Dự án “Phát triển quy trình sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ Biofloc tại tỉnh Cà Mau” được thực hiện từ tháng 7/2020 đến tháng 7/2021 và gia hạn đến tháng 7/2022, do Sở Khoa học và Công nghệ triển khai tại 3 huyện: Ngọc Hiển, Năm Căn và Phú Tân đã mang lại kết quả rất khả quan.

Kỹ sư
• 11:33 28/05/2023

Một số lưu ý khi nuôi thương phẩm sá sùng tại Bình Định

Sá sùng có tên gọi khác là sa trùng, là một loài hải sản họ Sipuncula (họ sá sùng), là loại thực phẩm dinh dưỡng cao, được ví là nhân sâm của biển.

Sá sùng
• 10:49 27/05/2023

Sức đề kháng tôm nuôi suy giảm theo giá bán

Do giá bán giảm, chủ ao tiết kiệm chi phí đầu vào và điều kiện chăm sóc khiến tôm nuôi giảm sức đề kháng, từ đó dễ mắc bệnh thường gặp.

Ao nuôi
• 22:21 30/05/2023

Ăn trứng cá sấu hỏa tiễn nặng 10kg, 6 người nhập viện

Sau ba giờ ăn trứng cá sấu hỏa tiễn, 6 người đàn ông ở Hòa Bình có biểu hiện đau bụng, nôn, tiêu chảy, phải nhập viện cấp cứu.

Cá sấu hỏa tiễn
• 22:21 30/05/2023

Khởi nghiệp nuôi cá đặc sản tại huyện biên giới cho thu nhập cao

Mô hình khởi nghiệp nuôi cá lăng, cá chạch ao của anh Nguyễn Hoàng Anh Quốc ở xã Lộc Hiệp, huyện biên giới Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước đang mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Cá heo
• 22:21 30/05/2023

Nhơn Hải bắt sao biển gai và dọn rác dưới đáy biển

Sáng ngày 24.5, Tổ bảo vệ san hô xã Nhơn Hải đã tổ chức bắt sao biển gai và dọn rác dưới biển tại khu vực biển Hòn Khô nhỏ (xã Nhơn Hải).

Bắt sao biển gai
• 22:21 30/05/2023

8 loại bệnh thường gặp ở tôm thẻ chân trắng (Phần cuối)

Tôm thẻ chân trắng là loại thủy sản được nuôi nhiều ở các tỉnh nước ta mang lại lợi nhuận kinh tế cao. Tuy nhiên, trước tình hình dịch bệnh xuất hiện, khiến con tôm thẻ bị chết nhiều ảnh hưởng đến năng suất nuôi trồng của bà con.

Tôm thẻ
• 22:21 30/05/2023