Cải thiện việc tiếp cận thị trường và tiêu chuẩn nuôi tôm cho nông hộ nhỏ lẻ

Nuôi tôm theo quy mô nông hộ sẽ được hưởng lợi từ dự án do Liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) và Thực hành nuôi thủy sản tốt (BAP), với dự án này người nuôi sẽ được tiếp cận thị trường quốc tế thuận tiện hơn.

nuôi tôm an toàn sinh học

Dự án là ý tưởng bởi công ty National Fish & Seafood, Pacific Andes Group là một nhánh chủ lực của Mỹ đồng thời là thành viên sáng lập GAA, ban lãnh đạo phát triển ngành công nghiệp thủy sản theo hướng bền vững phối hợp với GAA và các đối tác SFP.

Công ty tin rằng ở những hộ nuôi nhỏ lẻ, trong số đó chiếm 80% tỷ trọng ngành công nghiệp tôm, họ có quyền truy cập vào những tiêu chuẩn quốc tế, xem chúng như một sân chơi bình đẳng cho các công ty lớn nhằm đạt được tiêu chuẩn chứng nhận, chẳng hạn như BAP và ASC đang chiếm lĩnh thị trường hiện nay.

“National Fish & Seafood là công ty duy nhất có cách làm việc với 120 nuôi nuôi nhỏ lẻ theo hình thức này, James Baros, điều phối viên nuôi thủy sản bền vững tại National Fish & Seafood chia sẻ với TheFishSite.

"Chúng tôi đang khởi động dự án Cải thiện nuôi trồng thủy sản và phát triển mô hình khuyến khích tất cả người nuôi cá, đặc biệt là nông hộ nhỏ, để cải thiện phương pháp nuôi và tuân thủ những tiêu chuẩn về môi trường và xã hội nghiêm ngặt. Điều này mang đến cơ hội để cung cấp hải sản an toàn, bền vững và lớn mạnh, đồng thời tạo ra cơ hội việc làm cho hàng triệu người trên thế giới đang phát triển. Chuỗi sản lượng thực phẩm chỉ thực sự bền vững khi các yếu tố môi trường, xã hội, kinh tế do người sản xuất và người tiêu dùng quyết định”, Baros tiếp lời.

Nhu cầu đối với các sản phẩm được chứng nhận đang ngày càng gia tăng trên toàn thế giới khi người tiêu dùng muốn biết sản phẩm được sản xuất một cách an toàn và đảm bảo truy xuất nguồn gốc rõ ràng.

Do đó, nhiều nông hộ quy mô nhỏ trở nên thiết yếu, chính họ làm nổi bật sự cần thiết cho điều gì đó mà họ sẽ tham gia với chúng tôi trong nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm.

Câu trả lời đó là Chương trình BAP, ông Baros cho biết.

Chương trình chứng nhận BAP

BAP

Mục đích của dự án là cải thiện về mặt kĩ thuật ở quy mô trang trại để những hộ nhỏ lẻ cũng có thể sản xuất tôm đạt được các tiêu chuẩn BAP theo tiêu chí mới.

Trang trại nhỏ cũng có thể liên kết với nhau để đạt được chứng nhận, góp phần cắt giảm chi phí đồng thời được hưởng lợi tốt hơn và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Chi phí thẩm định và kỹ thuật chuyên môn cần thiết để đạt chứng nhận BAP, hoặc bất kỳ chứng nhận nào khác từ bên thứ 3, vượt ra ngoài sự mong đợi của một nông hộ nhỏ lẻ có thể làm, ông Baros khẳng định.

Hiện nay, chi phí cao và phổ cập kiến thức cho người nghèo được giữ lại cho những nông hộ nhỏ có thể tham gia vào nhiều chương trình sẵn có.

Ngành công nghiệp tôm rất manh mún, nhiều trang trại đang thiếu tính an toàn sinh học hay quản lý thực hành nuôi thủy sản tốt làm cản trở khả năng đạt được chứng nhận.

“Nông hộ nhỏ không đủ cơ sở hạ tầng tối ưu và họ chưa quan tâm sâu sắc về mối an toàn sinh học”. Ví dụ, họ có một tòa nhà có thể chứa mọi thứ từ phân bón đến thức ăn.

Nhiều nông hộ không biết chữ và do đó họ không có quyển sổ ghi lại những hoạt động của trang trại làm cơ sở thiết yếu theo tiêu chuẩn, Baros giải thích thêm.

Để kiểm tra hiệu quả của chương trình, 4 dự án thí điểm đang được tiến hành ở Ấn Độ, Việt Nam và Indonesia. Chương trình được dự kiến sẽ công bố sớm vào đầu năm 2015 với các trang trại đầu tiên được chứng nhận trong mùa xuân.

Tính ứng dụng của chứng nhận, quá trình này dự kiến mất khoảng 2 đến 3 tháng. National Fish & Seafood đang giúp đỡ tài trợ và hỗ trợ tài chính cần thiết để người nuôi nhỏ thay đổi cho những gì mà trang trại đáp ứng theo tiêu chuẩn .

"Chúng tôi hiện đang làm việc với GAA để tổ chức hội thảo cho nông dân, phổ cập giáo dục và đào tạo họ về thực hành tốt nhất", ông Baros nói thêm.

Đảm bảo truy xuất nguồn gốc

truy nguồn gôc tôm

Để kiểm toán những trang trại đạt tiêu chuẩn, công nghệ của chương trình Farm Force vận hành nhằm đảm bảo nuôi tôm được theo dõi chặt chẽ và sản xuất có trách nhiệm.

Farm Force là công cụ mạnh để ghi nhận lại tất cả các yếu tố đầu vào và thực tiễn sản xuất cho các đối tượng nuôi dưới nước. Trước đây, ngành công nghiệp tôm bị cản trở, không có sự liên kết, sản phẩm manh mún và phải qua nhiều khâu và trải qua không ít lần giám sát cũng như khả năng theo dõi các sản phẩm. Điều này cho phép sự pha trộn của các sản phẩm và với người mua có kiến thức rất hạn hẹp về các vấn đề liên quan đến các yếu tố đầu vào và thực hành vào sản xuất".

Công nghệ với kỹ thuật là thời gian thực cho phép kiểm tra tất cả mọi thứ có ở trang trại để truy tìm nguồn gốc. Kiểm toán viên có thể sử dụng điều này để kiểm tra xem điều kiện cho các tiêu chuẩn đã được đáp ứng hay không. Sau đó kết quả phản hồi về sẽ cho biết bất kỳ điều kiện nào chưa được đáp ứng.

Công nghệ này cũng sẽ được người nuôi tôm sử dụng như một công cụ quản lý trang trại, lưu trữ dữ liệu trên điện toán đám mây:

- Trữ lượng ấu trùng post

- Giấy chứng nhận trại giống

- Tỷ lệ nuôi và định mức ao

- Số lượng thức ăn hao hụt

- Tỷ lệ chuyển đổi thức ăn

- Xử lý nước và xả thải

- Kết quả kiểm tra chất lượng nước

 - Hồ sơ và đào tạo nhân viên

- Tỷ lệ tăng trưởng

- Bản sao lưu hóa đơn bán hàng và biên lai

- Sử dụng đất chính chủ hay thuê

- Văn bản chuyển nhượng động vật

- Số lượng lớn cho tất cả các nguyên vật liệu cho người nuôi với các bộ vi xử lý

Điều này cũng sẽ cho phép người nuôi giám sát các hoạt động nông nghiệp, theo dõi đơn đặt hàng và mua hàng, tập tính sử dụng thức ăn và tỷ lệ FCR, theo dõi hàng tồn kho, xác định thời gian thu hồi, các khoản tín dụng cân bằng và các khoản cho vay và tỷ lệ tăng trưởng của mô hình và thời điểm thu hoạch, ông Baros giải thích.

Bất kỳ thiết bị Android đều có thể sử dụng, các ảnh chụp công nghệ và lưu trữ dữ liệu nuôi và sau đó có thể được gửi thẳng vào đám mây khi kết nối Wi-Fi hoặc 3G. Công nghệ này cũng cung cấp truy cập thời gian thực, nhanh chóng và dễ dàng sử dụng, do đó giúp người nuôi có thể đấu tranh để giữ hồ sơ giấy tờ khi có kỹ năng đọc kém.

"Nông hộ nhỏ hiện đang nhận được quyền truy cập vào các công nghệ đắt tiền từ các trang trại lớn sử dụng cho việc quản lý trang trại của họ", ông Baros nói. "Đó cũng những tùy chỉnh phù hợp với những gì mà người nông dân cần".

Trường hợp nghiên cứu: Người nuôi tôm Thái Lan

Tôi đã trải qua công việc kinh doanh tôm trong hơn 25 năm. Tôi bắt đầu với 2 ao và bây giờ hoạt động với 3 trang trại từ 3 đến 4 ha.

Bất kỳ các thành viên trong gia đình tôi, những người sống trong làng của tôi bao gồm cả anh em họ và cháu trai của tôi đều tham gia với tôi.

Tài sản của tôi liên tục gia tăng và trại tôm ngày càng tăng trưởng. Vào 3 năm trước, tôi quyết định đạt chứng nhận BAP, lần đầu tiên là trên một trang trại và đến bây giờ tất cả trang trại đều được chứng nhận.

Người mua tôm ở Mỹ bắt đầu yêu cầu tôm đạt chứng nhận BAP hơn 5 năm trở lại và kể từ đó nhiều hơn và nhiều hơn nữa các nhà nhập khẩu muốn có BAP. Đối với tôi, điều này rất dễ dàng như bán mỳ tôm vào bộ vi xử lý kể từ khi khách hàng của họ đang yêu cầu đối với sản phẩm được chứng nhận.

Tại thời điểm khi láng giềng của tôi đã có những rắc rối khi bán tôm của họ vì một lượng thặng dư trên thị trường, tôi thì không vấp phải vấn đề này.

Chính điều này đảm bảo cho gia đình tôi luôn luôn có thể bán tôm của chúng tôi với giá tốt nhất có thể.

Một số yêu cầu của tiêu chuẩn BAP rất khó khăn để đáp ứng ngay lúc đầu tiên và chúng tôi đã phải làm việc chăm chỉ trong 1 năm để đáp ứng các tiêu chuẩn. Nhưng cũng chính các nguyên tắc này đã mang đến lợi ích lớn cho ao nuôi của tôi, hiện tại với kinh nghiệm tốt nên tôm ít bệnh và tăng trưởng tốt hơn so với trước đây.

Tôi không biết về an toàn sinh học trước khi tôi được giới thiệu về BAP,  nhưng bây giờ các trang trại khác đã hỏi tôi làm thế nào họ có thể bảo vệ trang trại của họ chống lại sự lây lan của dịch bệnh.

Quản lý tốt và an toàn là chìa khóa thành công cho người nuôi tôm. Có rất nhiều trang trại ở đây và tất cả chúng ta nên chia sẻ cách kiểm soát chất lượng nước. Nếu tất cả mọi người cải thiện phương pháp canh tác của họ để đáp ứng các tiêu chuẩn BAP thì tất cả chúng ta đều được lợi.

Tham gia

tham gia nuôi tôm

Nếu bạn muốn đạt được chương trình chứng nhận BAP, hãy chia sẻ các yếu tố đầu vào và chương trình sẽ giúp bạn.

Tất cả thiết bị vi xử lý hiện đang tham gia vào dự án chứng nhận BAP, hoặc là đang trên đường đi đến chứng nhận.

Nông trại nhỏ muốn đủ điều kiện để tham gia chương trình phải có diện tích từ 2 đến 8 ha và thường được gia đình hoặc có ít nhân viên vận hành.

Thefishsite.com
Đăng ngày 09/08/2015
Huyền Thoại - Kiến Duy
Nuôi trồng

TP.HCM tổ chức Hội thảo ứng dụng chuyển đổi số trong nuôi tôm

Ngày 11/11, Trung tâm khuyến nông TP.HCM phối hợp cùng công ty Tép Bạc tổ chức trực tuyến Hội thảo ứng dụng chuyển đổi số trong nuôi tôm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2021.

Hội thảo nuôi tôm
• 08:00 17/11/2021

TTKN Vĩnh Phúc tiên phong chuyển đổi số vào nuôi cá nước ngọt thâm canh

Buổi hội thảo tập huấn với chủ đề “Ứng dụng hệ thống cảm biến kiểm soát các yếu tố môi trường nước trong nuôi cá” được Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc phối hợp cùng công ty Tép Bạc vào ngày 1/11 đã mở đầu cho hành trình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản tại tỉnh Vĩnh Phúc.

lắp đặt tủ điện
• 10:21 15/11/2021

Tập huấn kỹ thuật nuôi cá nheo Mỹ

Lạng Sơn tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi cá nheo Mỹ trong lồng, bè trên sông và hồ chứa

khuyến nông
• 10:49 19/10/2021

Kể câu chuyện nghề: Tôi học để làm thầy nông dân

Khi có điều kiện gặp gỡ nông dân, tôi thường được giới thiệu là “thầy” và cũng được họ gọi là “thầy” do nghề nghiệp của bản thân. Nhưng tôi cũng đã từng làm “thầy” của nông dân với tư cách là người “dạy” cho họ về nuôi thủy sản. Phải nói rằng làm “thầy” của nông dân không dễ và vì thế tôi đã đi “học” người nông dân để có thể làm “thầy” của họ.

kể câu chuyện nghề
• 15:19 18/10/2021

Bình Định: Tập huấn phòng chống dịch bệnh trong nuôi thủy sản

Sáng ngày 25.4, Chi cục Chăn nuôi và Thú y ( Sở NN&PTNT Bình Định) phối hợp UBND xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ tổ chức tập huấn tuyên truyền phòng chống dịch bệnh thủy sản cho cán bộ phụ trách thủy sản và 40 hộ dân nuôi trồng thủy sản của 3 thôn Xuân Bình Nam, Hưng Lạc và Hưng Tân.

Ao nuôi tôm
• 10:05 26/04/2024

Nhiệt độ ao nuôi tăng cao do thời tiết nắng nóng

Hiện nay, thời tiết nắng nóng kéo dài gây nhiều ảnh hưởng đến các khu vực nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt với thời tiết ngày và đêm chênh nhiệt độ rõ rệt, việc nhiệt độ của nước ao nuôi liên tục tăng là điều đáng chú ý cho các hộ nuôi.

Nắng nóng
• 11:48 25/04/2024

Triển khai nuôi hải sâm thương phẩm tại làng chài Nhơn Hải

Nhằm đẩy mạnh phát triển nuôi biển, đa dạng hóa đối tượng nuôi trồng thủy sản ,nâng cao hiệu quả kinh tế cho bà con ngư dân, mới đây, Sở KH&CN Bình Định đã có quyết định phê duyệt nhiệm vụ “Ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nuôi thương phẩm hải sâm cát tại xã Nhơn Hải, TP. Quy Nhơn do Phòng Kinh tế TP Quy Nhơn chủ trì thực hiện và HTX Dịch vụ - Du lịch – Thủy sản Nhơn Hải là cơ quan phối hợp chính tổ chức thực hiện.

Hải sâm
• 10:10 24/04/2024

Rong xuất hiện nhiều trên vuông nuôi tôm

Hàng năm vào những thời điểm giao mùa, điều kiện thời tiết thường diễn biến phức tạp, không thuận lợi cho tôm nuôi phát triển, nguy cơ rủi ro và thiệt hại về dịch bệnh trên tôm nuôi là rất cao. Đặc biệt ở ao nuôi tôm quảng canh, rong xuất hiện rất nhiều và gây ra các ảnh hưởng trực tiếp đến vật nuôi dưới ao.

Rong tảo dày đặc
• 09:51 23/04/2024

Ảnh hưởng khi độ mặn thay đổi lên sự phát triển của tôm

Trong nuôi tôm, độ mặn đóng vai trò quan trọng trong việc xác định hiệu suất sản xuất, đặc biệt trong giai đoạn đặc biệt là trong giai đoạn nuôi tôm giống, sự thay đổi đột ngột về độ mặn có thể ảnh hưởng đáng kể đến quá trình tồn tại, sinh trưởng, phát triển và duy trì các chức năng sinh học của tôm. Do đó, cần phải xác định ngưỡng độ mặn trong phạm vi phù hợp để đảm bảo sự phát triển của tôm. Qua bài viết này, Tép Bạc sẽ điểm tầm quan trọng của độ mặn và mức độ ảnh hưởng khi độ mặn thay đổi trong ao tôm.

Đo độ mặn
• 22:38 28/04/2024

Tối ưu hiệu quả nuôi trồng với Chlorine AQUA - ORG cùng Plasma

Trong nuôi trồng thủy sản, việc duy trì môi trường nước đảm bảo sạch, loại bỏ các mầm bệnh ngoại lai, tảo độc,… là yếu tố được người nuôi lưu ý hàng đầu. Từ trước đến nay, người nuôi vẫn có nhiều phương pháp khác nhau để giải quyết vấn đề này. Trong số đó, sử dụng Chlorine vẫn được xem là lựa chọn tối ưu về hiệu quả và chi phí và được áp dụng nhiều nhất.

Chlorine AQUA - ORG
• 22:38 28/04/2024

Tôm nổi đầu vào lúc sáng sớm là do đâu?

Nhiều người nuôi thắc mắc rằng khi đi thăm ao vào buổi sáng sớm, thường bắt gặp hiện tượng tôm nổi đầu trên mặt nước, bơi lờ đờ hoặc tấp mé. Vậy khi xảy ra hiện tượng đó, liệu tôm có phải đang gặp vấn đề cần giải quyết kịp thời hay không? Cùng giải đáp qua bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ chân trắng
• 22:38 28/04/2024

Hội chứng chết sớm EMS trên tôm và giải pháp phòng ngừa hiệu quả.

Nuôi tôm không phải là một công việc dễ dàng. Trong quá trình nuôi tôm thường xuất hiện rất nhiều loại bệnh khác nhau. Một trong số đó là EMS, hay Hội chứng chết sớm, còn được gọi là AHPNS hoặc Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính.

Tôm nhiễm bệnh
• 22:38 28/04/2024

Sự phục hồi của thị trường tôm sú

Tôm sú đang trải qua thời kỳ phục hưng, đặc biệt là ở Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy nhiên, các chuyên gia như Ida Skancke của Kontali và Tiến sĩ Manoj Sharma cho rằng, việc loại bỏ tôm thẻ chân trắng là vẫn còn quá sớm và thật ngốc khi thực hiện điều đó.

Tôm sú
• 22:38 28/04/2024